Các biện pháp hạn chế nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện (Trang 76)

1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tiết kiệm(S)

3.2.2 Các biện pháp hạn chế nhập khẩu:

Một trong những nguyên nhân giúp làm giảm bớt thiếu hụt cán cân vãng lai của Việt Nam trong những năm 1997-1998, là hạn chế nhập khẩụ Do vậy, muốn cán cân vãng lai không lâm vào tình trạng thiếu hụt nh− những năm 1990-1996, thì Chính phủ cần có biện pháp để quản lý tình hình nhập khẩụ

Hiện nay, kinh tế Việt Nam đang từng b−ớc phục hồi và phát triển, chính vì thế mà nhu cầu nhập khẩu tăng lại đang có chiều h−ớng gia tăng. Mục tiêu đề ra là hoạt động nhập khẩu trong những năm tới phải đ−ợc định h−ớng chặt chẽ: tăng tr−ởng bình quân nhập khẩu từ nay đến 2010 là 14%/năm; chú trọng nhập khẩu công nghệ cao để đáp ứng yêu cầu của ngành chế biến nông lâm, thủy, hải sản và sản xuất hàng công nghiệp nhẹ; đồng thời phải gắn với việc phát triển, sử dụng các công nghệ, giống cây con và vật liệu mới đ−ợc sản xuất trong n−ớc. Hạn chế nhập khẩu các sản phẩm trong n−ớc đã sản xuất đ−ợc và sản xuất có chất l−ợng, đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế; tăng c−ờng tiếp cận các thị tr−ờng cung ứng công nghệ nguồn và có khả năng đầu t− hiệu quả nh− Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản.

1. Về cơ cấu nhập khẩu :

Chính sách nhập khẩu từ nay đến năm 2010 phải h−ớng vào việc phục vụ ngày càng tốt hơn các nhu cầu phát triển sản xuất trong n−ớc, tăng tr−ởng xuất khẩu và các nhu cầu tiêu dùng hợp lý của nhân dân. Tăng nhập khẩu để tăng xuất và ng−ợc lại tăng xuất để tăng nhập là công thức hữu hiệu cho tăng tr−ởng ngoại th−ơng. Tăng nhập phải đi đôi với kiên quyết

KILOBOOKS.COM77 77

chống nhập lậu và thực hiện bảo hộ sản xuất trong n−ớc một cách hợp lý. Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam đ−ợc điều chỉnh nh− sau:

- Giảm tối đa mặt hàng hàng tiêu dùng, đặc biệt là những mặt hàng trong n−ớc có thể sản xuất đ−ợc nh− may mặc, đồ uống, hoa quả… - Tạm ngừng nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu cho các

ngành đã phát triển ở trong n−ớc nh− các ngành công nghiệp r−ợu bia, đồ uống, n−ớc giả khát… những ngành thuộc diện −u tiên, chú ý sử dụng các nguồn lực trong n−ớc.

- Đặc biệt, cần kiên quyết ngăn chặn tình trạng nhập khẩu hàng hoá chất l−ợng thấp, hàng tiêu dùng giá rẻ tràn ngập thị tr−ờng thông qua các hoạt động biên mậu và buôn lậu, trốn thuế. Nếu để tình trạng "quốc nạn " này xảy ra, sẽ dẫn đến nhiều hậu quả về kinh tế-chính trị-xã hội, mở đ−ờng cho nhập siêu bất hợp lý, các tệ nạn quan liêu…và cuối cùng sẽ bóp chết các ngành sản xuất trong n−ớc.

2. Kiểm soát việc nhập khẩu của các doanh nghiệp:

Trong những năm qua, do không kiểm soát chặt chẽ nên đã xảy ra tình trạng các doanh nghiệp nhập khẩu tràn lan, ảnh h−ởng xấu tới sản xuất trong n−ớc. Do vậy, trong những năm tới cần phải đ−a ra các giải pháp thích hợp để chấm dứt tình trạng trên. Nên ràng buộc nhập khẩu với nghĩa vụ xuất khẩụ Kiểm soát việc nhập khẩu theo các dự án ODA, vì các dự án này th−ờng tập trung vào cơ sở hạ tầng nên không trực tiếp tạo ra các nguồn hàng xuất khẩụ

3. Thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu:

Một trong những biện pháp đ−ợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam đó là thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩụ Tuy nhiên, Việt Nam đang có xu h−ớng tham gia ngày càng nhiều vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới, nên hai biện pháp này không phát huy đ−ợc hết những tác dụng vì trái với các cam kết giảm thuế trong các hiệp định th−ơng mại mà Việt Nam đã ký kết với n−ớc ngoàị

KILOBOOKS.COM78 78

Mục đích của các biện pháp này là hạn chế số l−ợng (hay giá trị) nhập khẩu của hàng hoá trong một khoảng thời gian nhất định. Chính vì thế, trong giai đoạn đầu, nó giúp cải thiện cán cân th−ơng mại nói riêng, và cán cân vãng lai nói chung. Nh−ng sau đó, do nhập khẩu giảm nên buộc ng−ời tiêu dùng phải chuyển sang tiêu dùng hàng trong n−ớc thay thế cho hàng nhập khẩu dẫn đến sản xuất, thu nhập trong n−ớc tăng. Khi thu nhập tăng sẽ làm cho nhu cầu nhập khẩu tăng, giảm tác động cải thiện ban đầu của các biện pháp hạn chế nhập khẩu nàỵ

Trong những năm qua, nhập khẩu của Việt Nam giảm mạnh là do Chính phủ đã thực hiện các biện pháp hạn chế nhập khẩu nh−: thuế quan, hạn ngạch, yêu cầu kết hối ngoại tệ. Mặc dù, thuế suất đã giảm từ mức cao 90% xuống còn 50%, và số l−ợng khung thuế giảm từ 35 xuống 12, nh−ng không cắt giảm về hạn ngạch và hạn chế bằng giấy phép nhập khẩụ Những hạn chế bằng hạn ngạch nhập khẩu thông qua giấy phép nhập khẩu hiện nay chi phối khoảng 2/5 giá trị nhập khẩu và khoảng 1/3 l−ợng hàng sản xuất trong n−ớc. Đồng thời khoảng 1/3 l−ợng hàng sản xuất trong n−ớc đ−ợc bảo hộ không hạn chế thông qua biện pháp hạn ngạch. Năm 1998, Chính phủ áp dụng biện pháp quản lý ngoại hối yêu cầu tất cả các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp có vốn n−ớc ngoài, phải chuyển 80% đồng ngoại tệ của mình sang đồng nội tệ. Tuy nhiên, biện pháp này đã đ−ợc nới lỏng vào tháng 9 năm 1999, các đơn vị chỉ phải bắt buộc bán 50% số ngoại tệ của mình.

Trong năm 2001 vừa qua, thuế suất xuất nhập khẩu đã đ−ợc điều chỉnh theo h−ớng khuyến khích đầu t−, sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho thu chi ngân sách Nhà n−ớc. Những hạn chế v−ớng mắc trong thực hiện thuế đang đ−ợc sửa đổị Những thay đổi trong chính sách thuế nhằm khuyến khích xuất khẩu, tạo điều kiện nhập khẩu công nghệ mới, bảo hộ hàng sản xuất trong n−ớc, đồng thời cam kết thực hiện AFTẠ Nhằm ổn định giá xăng dầu trong n−ớc tr−ớc sự tăng giá nhập xăng dầụ Chính phủ đã bốn lần điều chỉnh giảm thuế suất nhập khẩu xăng dầu làm giảm khoản thu thuế từ mặt

KILOBOOKS.COM79 79

hàng này giảm mạnh. Giảm thuế VAT cho một số mặt hàng gặp nhiều khó khăn nh− đ−ờng, phần mềm máy tính, một số sản phẩm cơ khí, mở rộng diện và tăng tỷ lệ khấu trừ VAT cho một số mặt hàng khác.

Việc thay đổi các chính sách thuế để phù hợp với các thay đổi trong chính sách phát triển là tốt, nh−ng việc thay đổi quá th−ờng xuyên, không dự báo tr−ớc của hệ thống thuế, và sử dụng tràn lan chính sách miễn giảm thuế sẽ mang lại nhiều tác động tiêu cực nh−: gây ra tâm lý không yên tâm đối với các doanh nghiệp và các nhà đầu t− trong việc lập kế hoạch đầu t− lâu dàị Các chính sách miễn giảm thuế có thể gây ra kẽ hở cho sự tham nhũng và lạm dụng −u đãi của doanh nghiệp. Trong luật thuế VAT, chế độ hoá đơn, chứng từ mua bán hàng, chế độ thống kê ch−a cao, một mặt gây trở ngại cho việc thi hành VAT, mặt khác tạo kẽ hở cho không ít các doanh nghiệp lạm dụng lậu thuế.

Hiện nay, nền kinh tế n−ớc ta đang dần phục hồi do vậy nhu cầu nhập khẩu tăng là một điều tất yếụ Nh−ng, trong t−ơng lai Chính phủ cần kiểm soát việc nhập khẩu chặt chẽ hơn, giảm thiểu những tác động tiêu cực của các chính sách thuế, đảm bảo nhu cầu nhập khẩu trong n−ớc mà không ảnh h−ởng tới sự phát triển kinh tế của các ngành.

Một phần của tài liệu Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)