B- Ph−ơng pháp tiếp cận chi tiêu:
2.1 Những khó khăn trong việc thiết lập và thu thập số liệu về cán cân vãng lai của Việt Nam
trong những năm gần đây
2.1 Những khó khăn trong việc thiết lập và thu thập số liệu về cán cân vãng lai của Việt Nam . vãng lai của Việt Nam .
Cán cân thanh toán của Việt Nam mới đ−ợc thiết lập từ năm 1990 theo Pháp lệnh Ngân hàng, đồng thời do tình hình kinh tế của Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn nên còn tồn tại những bất cập trong việc thiết lập, thu thập số liệu cũng nh− theo dõi cán cân thanh toán, do vậy cán cân vãng lai cũng không tránh khỏi tình trạng hạn chế và sai sót trong cán cân vãng laị Về xác định c− trú: Nghị định 164 và Thông t− 05 đã quy định rất rõ những tr−ờng hợp đ−ợc coi là ng−ời c− trú và ng−ời không c− trú. Tuy nhiên vẫn tồn tại một số bất đồng về việc quy định ng−ời c− trú và ng−ời không c− trú.
Về thu thập số liệu:
• Xuất nhập khẩu hàng hoá: Ngân hàng Nhà n−ớc sử dụng số liệu do Tổng cục Hải Quan cấp, đây là số liệu ban đầu để thiết lập cán cân th−ơng mạị Nguồn số liệu này đ−ợc thu thập qua các cửa khẩu Việt Nam. Hàng tháng, d−ới sự chỉ đạo của Bộ Kế hoạch và Đầu t−, cùng với sự tham gia của Tổng cục thống kê, Tổng cục Hải quan, Bộ Th−ơng mại và Ngân hàng Nhà n−ớc đã tiến hành họp giao ban định kỳ để thống nhất số liệu xuất nhập khẩu hàng hoá trong kỳ và −ớc l−ợng số liệu các kỳ tới để báo cáo Chính phủ. Do vậy, các số liệu về xuất nhập khẩu hàng hoá th−ờng khá đầy đủ và chi tiết.
• Số liệu thu chi dịch vụ: Đây là mảng số liệu khá phức tạp và khó có thể thu thập một cách chi tiết đ−ợc theo yêu cầu của các hạng mục tiêu chuẩn nh− quy định của IMF. Phần lớn các khoản mục dịch vụ không có những báo cáo toàn diện về các giao dịch cá nhân nh− đối
KILOBOOKS.COM34 34
với xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá hữu hình nên các số liệu về dịch vụ th−òng đ−ợc đ−a ra bằng cách −ớc l−ợng hơn là liệt kê. Hiện nay, Ngân hàng Nhà n−ớc đã thu thập số liệu của tất cả các ngành kinh doanh dịch vụ: Du lịch, bảo hiểm, vận tải, hàng không, b−u điện, hàng hải… thông qua hệ thống 60 ngân hàng th−ơng mại đ−ợc phép kinh doanh đối ngoạị
• Số liệu chuyển tiền: Ngân hàng Nhà n−ớc sử dụng các nguồn số liệu sau để tính toán chuyển tiền:
- Chuyển tiền t− nhân: gồm chuyển tiền kiều hối thu thập qua hệ thống Ngân hàng và −ớc tính thêm phần ngoại tệ chuyển giao vào hoặc ra ngoài hệ thống Ngân hàng trên cơ sở thông tin về số ngoại tệ tiền mặt do các Ngân hàng th−ơng mại chuyển ra n−ớc ngoài có khai báo tại các cửa khẩu Hải quan.
- Chuyển tiền Nhà n−ớc: số liệu về viện trợ không hoàn lại đ−ợc thu thập từ Ban quản lý và tiếp nhận viện trợ thuộc Bộ Tài chính.
Giống nh− dịch vụ, số liệu về các giao dịch chuyển tiền ch−a đ−ợc cung cấp một cách đầy đủ và chính xác.
• Thu nhập đầu t−: Chủ yếu là thu từ lãi vay tiền gửi của hệ thống ngân hàng gửi tại các ngân hàng ở n−ớc ngoài, phần chi là các khoản trả lãi tiền vay của các khoản vay nợ n−ớc ngoài ở cả hai khu vực: Chính phủ và doanh nghiệp và phần lợi nhuận mà các nhà đầu t− trực tiếp của n−ớc ngoài chuyển về n−ớc.
Về xác định trị giá: Việt Nam th−ờng xuất khẩu theo giá FOB và nhập khẩu theo giá CIF trong khi đó yêu cầu của cán cân là phải bóc tách các chi phí dịch vụ và bảo hiểm ra khỏi giá hàng. Điều này là rất khó đối với Việt Nam. Hơn nữa do thiếu ngoại tệ nên Việt Nam th−ờng sử dụng ph−ơng thức hàng đổi hàng vì vậy việc xác định giá gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, cũng khó xác định giá trị trong các giao dịch nh− gửi hàng giữa các công ty hội viên hoặc chi nhánh, quà tặng… và các giao dịch nh− vậy th−ờng đ−ợc ghi bằng giá trị danh nghĩa hoặc giá trị tự định.
KILOBOOKS.COM35 35