Ph−ơng h−ớng mục tiêu điều chỉnh

Một phần của tài liệu Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện (Trang 69)

1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tiết kiệm(S)

3.1Ph−ơng h−ớng mục tiêu điều chỉnh

Cán cân vãng lai bao gồm tất cả các giao dịch kinh tế xảy ra giữa ng−ời c− trú và ng−ời không c− trú, và đ−ợc coi là chỉ số hữu ích nhất đo l−ờng sự mất cân đối bên ngoàị

Nh− đã phân tích trong ch−ơng 2, trong những năm đầu của thập kỷ 90, cán cân vãng lai của Việt Nam luôn ở trong tình trạng thâm hụt nặng nề, đặc biệt vào năm 1996 khi tỷ lệ thâm hụt tăng lên mức báo động là -10,4% so với GDP. Trong những năm này, Việt Nam đã phải sử dụng các biện pháp tài trợ nh− hoãn nợ, thay đổi nợ quá hạn. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của Việt Nam quá thấp. Từ những năm 1999 đến nay, Việt Nam luôn ỏ trong tìng trạng nhập siêu, thu từ xuất khẩu không đủ để bù đắp cho chi nhập khẩụ Tuy nhiên, cán cân vãng lai của Việt Nam trong những năm này vẫn đạt thặng d−, một phần là do l−ợng kiều hối chuyển về n−ớc lớn nên đã giảm bớt đ−ợc sự thiếu hụt đó.

Tong những năm tới Việt Nam phải tìm ra các giải pháp cải thiện nền kinh tế, nâng cao khả năng thanh toán của Việt Nam. Hạn chế tối đa mức độ thiếu hụt của cán cân vãng lai trên cơ sở không ảnh h−ởng tới tăng tr−ởng kinh tế và việc làm. Đồng thời nâng cao khả năng chịu dựng thiếu hụt của cán cân vãng laị Khả năng chịu đựng thiếu hụt cán cân vãng lai của một n−ớc có thể hiểu là khả năng thanh toán của quốc gia đó. Nếu một quốc gia có thể tạo ra những thặng d− cán cân vãng lai thích đáng trong t−ơng lai đủ để trả các khoản nợ hiện hành, thì nó đảm bảo tiêu chuẩn khả năng thanh toán. Và sự đảo ng−ợc cán cân vãng lai từ thiếu hụt sang thặng d− cán cân vãng lai không đòi hỏi phải có một sự thay đổi lớn trong chính

KILOBOOKS.COM70 70

sách (nh− thắt chặt đột ngột) kèm theo một số khó khăn vĩ mô d−ới hình thức những giảm mạnh trong các hoạt động kinh tế và tiêu dùng, thì sự thiếu hụt cán cân vãng lai trong hiện tại đ−ợc coi là có khả năng chịu đựng. Kinh nghiệm thực tế cho thấy: khả năng mất cân đối cán cân vãng lai dẫn đến một cuộc khủng hoảng bên ngoài phụ thuộc phần lớn vào đặc điểm kinh tế vĩ mô của nền kinh tế- đó là, mức tiết kiệm và đầu t−, mức độ mở cửa, mức độ linh hoạt của tỷ giá và sự lành mạnh của hệ thống tài chính. Để đánh giá khả năng chịu đựng mất cân bằng của cán cân vãng lai, ng−ời ta sử dụng các chỉ số sau:

1. Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP. 2. Tỷ giá hối đoái thực tế: 3. Tiết kiệm và đầu t− nội địa 4. Tình hình ngân sách.

Tuy nhiên để đạt đ−ợc ổn định kinh tế và cân bằng trong cán cân thanh toán cũng nh− là cán cân vãng lai của Việt Nam thì cần phải thực hiện một loạt các giải pháp bao gồm cả những giải pháp mang tính tình thế và những giải pháp trong dài hạn.

Một phần của tài liệu Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện (Trang 69)