Các biện pháp điều chỉnh chi tiêu (chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ).

Một phần của tài liệu Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện (Trang 90)

1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tiết kiệm(S)

3.2.7 Các biện pháp điều chỉnh chi tiêu (chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ).

sách tiền tệ).

Để điều chỉnh cán cân vãng lai, ngoài các biện pháp nêu trên, Chính phủ có thể sử dụng các chính sách vĩ mô nh−: chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ.

Chính sách tiền tệ liên quan đến cung tiền của Ngân hàng Nhà n−ớc và chính sách tài khoá liên quan đến những thay đổi trong chi tiêu của Chính phủ và thuế quan.

Cán cân vãng lai có thể đ−ợc biểu diễn nh− sau:

Cán cân vãng lai (CA) = Thu nhập quốc dân (GNP) - Mức hấp thụ (C + I + G)

Nh− vậy, cán cân vãng lai có thể đ−ợc cải thiện bằng cách tăng thu nhập quốc dân, hoặc giảm mức hấp thụ hoặc kết hợp cả hai biện pháp. Để đáp ứng đ−ợc yêu cầu này, Nhà n−ớc phải thực hiện chính sách tài khoá thắt chặt: tăng thuế và giảm chi tiêu của Chính phủ. Việc tăng thuế sẽ khiến cho nhu cầu tiêu dùng giảm dẫn đến tiết kiệm tăng, trong khi đó giảm chi tiêu của Chính phủ đồng nghĩa với giảm chi đầu t− và chi th−ờng xuyên của Chính phủ. Do vậy, chính sách tài khoá thắt chặt hay còn gọi là chính sách thắt l−ng buộc bụng sẽ làm tăng tiết kiệm quốc gia và giảm đầu t− quốc gia, cán cân vãng lai vì thế đ−ợc cải thiện.

Mặt khác, những ng−ời theo tr−ờng phái tiền tệ lại cho rằng mất cân đối trong cán cân vãng lai là do mất cân đối cung cầu tiền tệ trên thị tr−ờng. Chính vì thế, biện pháp sử dụng là chính sách tiền tệ làm tăng cầu tiền hay giảm cung tiền hoặc cả haị Thông th−ờng để giảm bớt thiếu hụt của cán cân vãng lai, các n−ớc th−ờng sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt để giảm cung tiền. Khi nguồn cung tiền giảm, lãi suất sẽ tăng do đó tăng tiết kiệm trong n−ớc và thu hút các nguồn vốn n−ớc ngoàị Nhờ đó, có tác dụng cải thiện cán cân vãng lai và cán cân vốn, kết quả là cán cân thanh toán quốc tế cũng đ−ợc cải thiện.

KILOBOOKS.COM91 91

Nh− vậy, để cải thiện cán cân vãng lai, các n−ớc có thể áp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thắt chặt, tuy nhiên để việc áp dụng đạt kết quả tốt thì còn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của từng n−ớc.

Mục tiêu của các chính sác nêu trên là nhằm bảo đảm cân đối bên ngoài, nh−ng mục tiêu của Chính phủ lại h−ớng vào ổn định bên trong (đảm bảo tăng tr−ởng kinh tế, đầy đủ việc làm và giá cả ổn định).

Trong hoàn cảnh thực tế hiện nay của Việt Nam, các chính sách tiền tệ và tài khoá cần đ−ợc −u tiên cho mục tiêu cân đối bên trong. Với chính sách tiền tệ thắt chặt, giảm cung tiền đối với Việt Nam là không phù hợp, vì: Khi giảm cung tiền lãi suất sẽ tăng; lãi suất tăng kìm hãm đầu t−, kính thích luồng vốn ròng chảy vào và tiền gửi tiết kiệm tăng. Hiện nay, số tiền gửi ứ đọng tại các ngân hàng của Việt Nam là t−ơng đối lớn, do lãi suất gửi tiền cao, nh−ng nguồn vốn này lại không có chỗ để đầu t−, vì lãi suất tăng làm giảm đầu t− nội địạ Thêm vào đó, lãi suất tăng còn gây ra sức ép làm giá trị trao đổi VND so với ngoại tệ tăng (duy tì tỷ giá thực cao) ảnh h−ởng xấu tới xuất khẩụ Thị tr−ờng tài chính của Việt Nam ch−a phát triển nên hiệu quả của các chính sách vĩ mô không caọ

Năm 1999, Chính phủ đã sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng bằng cách hạ lãi suất cho vay cho vay, hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc (1-5% vào tháng 9/1999); hạ lãi suất cho vay tái cấp vốn đồng thời mua một l−ợng ngoại tệ lớn của các các ngân hàng th−ơng mại, kết quả là l−ợng cung ứng tiền tăng khoảng 20%. Trên thực tế, mặc dù cung tiền tăng nh−ng cũng không làm tăng giá cả, cũng không mở rộng đ−ợc đầu t− tín dụng, mà chỉ làm cho l−ợng tiền ứ đọng trong ngân hàng tăng thêm. Nguyên nhân là tốc độ tăng tr−ởng kinh tế thấp (4,8%), giá cả thấp cộng, thất nghiệp ở mức cao (trên 10%), thêm đó là lãi suất thực tế tăng. Tăng cung tiền nh−ng lại không làm cho cầu tiền tăng, không kích thích đầu t− mở rộng sản xuất. Theo một số nhà phân tích kinh tế, lãi suất hiện nay của Việt nam là t−ơng đối cao, mặc dù Chính phủ đã có nhiều cố gắng trong điều chỉnh một mức lãi suất phù hợp. Một mức lãi suất thấp sẽ khuyến khích tiêu dùng, đầu t− và tiêu dùng

KILOBOOKS.COM92 92

tăng sẽ kích thích tổng cầu tăng. Ngoài ra còn có một nguyên nhân khác nữa là điều kiện cho vay của ngân hàng quá khắt khe, đặc biệt là đối với khu vực t− nhân nên không tăng cầu tiền của khu vực nàỵ Nh− vậy, đi kèm với chính sách mở rộng tiền tệ phải là các biện pháp kích cầu tiền nh− giảm lãi suất cho vay, nới lỏng các điều kiện cho vay, mở rộng đối t−ợng cho vay, đặc biệt chú trọng vào khu vực t− nhân... sẽ kính thích phát triển sản xuất, giải quyết tình trạng thất nghiệp.

Chính sách mở rộng tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là: giảm thuế suất để hạn chế thu hút vốn ngắn hạn, tăng đầu t− trong n−ớc (vốn dài hạn nh− ODA và FDI ít nhạy cảm với lãi suất); giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm lãi suất nội địa và giảm chênh lệch lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vaỵ

Tổng ph−ơng tiện thanh toán năm 2001 đã tăng lên nhiều so với các năm tr−ớc, tỷ trọng ngoại tệ cũng tăng. Tốc độ huy động vốn năm 2001 cao hơn năm tr−ớc (tăng 3,87%), trong đó tốc độ huy động vốn bằng ngoại tệ cũng tăng. Từ năm 2000, để thực hiện mục tiêu kích cầu trong n−ớc, Chính phủ đã giảm lãi suất cho vay bằng VND (từ 0,75% xuống 0,7%). Còn lãi suất ngoại tệ do chịu tác động của thị tr−ờng tài chính quốc tế nên có xu h−ớng tăng lên, dẫn đến mức chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và ngoại tệ, không khuyến khích ng−ời gửi tiền VND, tuy nhiên sang đến năm 2002 tình hình này đã đ−ợc khắc phục do cầu về vốn tiền tăng caọ Hơn nữa, để thuận lợi cho tiến trình tự do hoá lãi suất, cơ chế điều hành lãi suất trần cũng đ−ợc thay thế bằng cơ chế điều hành theo lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng VND và cơ chế lãi suất thị tr−ờng có sự quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ.

Dự trữ bắt buộc đã đ−ợc nới lỏng, để góp phần thực hiện mục tiêu kích cầu của Chính phủ. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc khuyến khích tiết kiệm và tăng đầu t− trong n−ớc. Đối với dự trữ bằng ngoại tệ, để hạn chế việc các tổ chức tín dụng huy động tiền gửi USD thông qua việc nâng lãi suất huy động, từ đó gửi ngoại tệ ra n−ớc ngoài h−ởng chênh lệch, Chính phủ đã ra

KILOBOOKS.COM93 93

quyết định số 441/2000/QĐ-NHNN, trong đó quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn và kỳ hạn d−ới 12 tháng là 8%. Tăng dự trữ ngoại tệ là phù hợp với yêu cầu nhập khẩu, đồng thời có tác dụng hạn chế việc tăng giá đồng Việt Nam, hạn chế tốc độ tăng lạm phát. Cơ chế quản lý ngoại hối trong những năm này cùng đã đ−ợc nới lỏng đối với các giao dịch vãng lai, khuyến khích thu hút vốn ngoại tệ vào Việt Nam thông qua việc cho phép đ−ợc nhận tiền chuyển từ n−ớc ngoài về bằng ngoại tệ hay VND mà không phải đóng thuế, cho phép các cá nhân đ−ợc gửi tiền tiết kiệm bằng ngoại tệ không kể nguồn gốc tại các tổ chức tín dụng đ−ợc phép, đ−ợc h−ởng lãi suất bằng ngoại tệ, ngân hàng th−ơng mại đ−ợc phép bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài và bên n−ớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh. Công tác quản lý vay nợ đ−ợc tăng c−ờng nh− ban hành quy định xây dựng và điều hành tổng hạn mức vay th−ơng mại n−ớc ngoài hàng năm của các doanh nghiệp.

Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại của chính sách tiền tệ cần thay đổi nh−: tình trạng giảm giá trong một thời gian dài, tình trạng đô la hoá nền kinh tế, sức ép đối với tỷ giá hối đoái, điều tiết nguồn vốn cho thị tr−ờng còn bị động.

Chính sách tài khoá mở rộng hiện nay của Việt Nam là: Giảm thuế suất nh−ng mở rộng diện nộp thuế giúp tăng thu ngân sách; tăng chi tiêu đầu t− và xã hội để phát triển kinh tế sẽ làm tăng tổng cầu và tạo việc làm trong ngắn hạn, hạn chế chi tiêu th−ờng xuyên; bán công trái và trái phiếu kho bạc để bù đắp thâm hụt ngân sách đồng thời thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân.

Trong năm 2001 vừa qua, tổng thu ngân sách Nhà N−ớc tăng 3,5% so với năm tr−ớc. Trong đó thu từ kinh tế nhà n−ớc tăng 5,7%; thu từ các xí nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài tăng 5,1%; riêng thu từ khu vực ngoài nhà n−ớc tăng chậm. Nguyên nhân là do Nhà n−ớc thực hiện chính sách giảm

KILOBOOKS.COM94 94

thuế đối với các doanh nghiệp mới thành lập, phần khác là do tình trạng thất thu ch−a đ−ợc khắc phục.

Các loại thuế, phí đang đ−ợc tiếp tục sửa đổi để một mặt khuyến khích đầu t− sản xuất kinh doanh, đảm bảo thu và chi ngân sách; mặt khác phù hợp với tình hình thực hiện cam kết AFTẠ Nhiều khó khăn nảy sinh trong việc áp dụng các luật thuế mới đang đ−ợc tháo gỡ. Chính phủ đã điều chỉnh giảm thuế VAT đối với một số mặt hàng nh− đ−ờng, phần mềm máy tính, một số sản phẩm cơ khí... miễn thuế thu buôn chuyến hàng nông sản.

Ngoài mục tiêu đảm bảo nguồn thu ngân sách, thuế, phí đ−ợc sử dụng nh− một công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Việc sử dụng thuế để tác động đầu t− và sản xuất, kinh doanh là phổ biến trong năm nàỵ Thuế suất thuế xuất nhập khẩu đ−ợc điều chỉnh theo h−ớng khuyến khích xuất nhập khẩu, khuyến khích đầu t− và nhập thiết bị, công nghệ mớị..Miễn giảm thuế để thực hiện hỗ trợ sản xuất trong n−ớc, điều chỉnh cơ cấu kinh tế để thu hút các luồng vốn đầu t− trục tiếp n−ớc ngoàị

Tuy nhiên, hiện nay tình trạng thất thu và lạm thu vẫn còn tồn tại, nên trong t−ơng lai phải điều chỉnh công tác thu thuế tốt hơn góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà n−ớc.

Chi ngân sách Nhà n−ớc đ−ợc thực hiện theo h−ớng tiết kiệm chi tiêu th−ờng xuyên, tăng chi đầu t− phát triển, đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, tăng dự phòng và dự trữ tài chính. Trong năm 2001 vừa qua, tổng chi ngân sách cho đầu t− phát triển tăng 3,9% so với năm 2000, góp phần đ−a tổng vốn đầu t− phát triển kinh tế - xã hội đạt 29,5% GDP. Nguồn vốn này đ−ợc tập trung chủ yếu vào xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là hệ thống giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng nông thôn, các vùng khó khăn. Việc tăng vốn đầu t− xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà n−ớc đã góp phần tăng tiêu thụ và kích thích sản xuất một số loại vật liệu xây dựng nh− xi măng, gạch ngói, sắt, thép là những mặt hàng tồn kho lớn trong hai năm quạ

Tăng chi ngân sách cho xoá đói giảm nghèo, nhất là các vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu vùng xạ Trong năm vừa qua, ngân sách Nhà

KILOBOOKS.COM95 95

n−ớc tiếp tục tập trung mạnh cho các dự án ch−ơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, tăng chi đầu t− sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hoá. Các chính sách này đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tỷ lệ các hộ nghèo đã giảm đi nhiều từ 11,9% năm 2000 xuống 9,3% năm 2001. Đặc biệt, nỗ lực tăng chi cho con ng−ời và phát triển nguồn nhân lực, tuy mức độ tác động của việc tăng chi đó ch−a đáng kể do mức chi còn quá thấp so với nhu cầu thực tế. Đồng thời, thực hiện tiết kiệm chi ngân sách Nhà n−ớc,

thông qua Pháp lện tiết kiệm, chống lãng phí. Để giải quyết một phần khó khăn về đời sống cho ng−ời h−ởng l−ơng từ ngân sách Nhà n−ớc, Chính phủ đã quyết định tăng mức l−ơng cơ bản. Việc điều chỉnh này là một trong những b−ớc đầu tiên cho ch−ơng trình cải cách nhằm làm cho tiền l−ơng thực sự có ý nghĩa tác động đến hiệu quả làm việc của các cán bộ công nhân viên nhà n−ớc.

Bên cạnh những cố gắng trong quản lý chi ngân sách Nhà n−ớc cho phù hợp với mục đích của chính sách tài khoá mở rộng, vẫn còn một số hạn chế nh−: Tình trạng nợ lẫn nhau của các doanh nghiệp, nợ ngân hàng của doanh nghiệp, nợ xây dựng cơ bản vẫn còn kéo dài, do vậy cần có những biện pháp xử lý trong các năm tiếp theọ

Nh− vậy, giải pháp phù hợp cho điều kiện kinh tế hiện nay của Việt Nam là kết hợp sử dụng chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng. Điều này cũng có nghĩa sẽ đảm bảo khả năng chịu đựng thâm hụt của cán cân vãng lai, tránh đ−ợc một cuộc khủng hoảng kinh tế.

Tuy nhiên, để có thể phát huy một cách có hiệu quả các chính sách này, thì cần có một thị tr−ờng tài chính, đặc biệt là tự do hoá về tài chính, bao gồm tự do hoá tài chính trong n−ớc và tự do hoá tài chính quốc tế. Tự do hoá tài chính trong n−ớc có nghĩa là xoá bỏ kiểm soát lãi suất và phân bổ tín dụng. Tự do hoá tài chính quốc tế là loại bỏ sự kiểm soát vốn và các ràng buộc trong quản lý ngoại hốị Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay thị tr−ờng tài chính ch−a phát triển nên việc sử dụng các chính sách kinh tế vĩ

KILOBOOKS.COM96 96

mô trên ch−a có hiệu quả. Trong t−ơng lai thị tr−ờng này ở Việt Nam sẽ phát triển làm tiền đề cho các chính sách này phát huy tác dụng.

KILOBOOKS.COM97 97

Kết luận

Cán cân vãng lai hay còn gọi là tài khoản vãng lai là một trong những bộ phận chính hình thành lên bảng cán cân thanh toán quốc tế của một n−ớc. Cán cân vãng lai là tổng hợp toàn bộ chi tiêu và giao dịch kinh tế giữa ng−ời c− trú và ng−ời không c− trú, và đ−ợc coi nh− một công cụ không thể thiếu trong phân tích kinh tế của một n−ớc.

Trong giai đoạn 1990 đến 1998, cán cân vãng lai của n−ớc ta luôn ở trong tình trạng thiếu hụt, nguyên nhân là do thiếu hụt cán cân th−ơng mại và do trả lãi các khoản vay từ tr−ớc. Trong những năm này tốc độ nhập khẩu tăng nhanh hơn tốc độ nhập khẩu làm cho cán cân th−ơng mại Tuy nhiên sang năm 1999 và các năm tiếp theo, do có những đổi mới trong chính sách quản lý kinh tế nên không những đã khắc phục đ−ợc tình hình thiếu hụt của cán cân vãng lai mà còn làm cho cán cân vãng lai đạt đ−ợc thặng d− (năm 1999 là 4,53%; năm 2000 là 2,1%, năm 2001 là 3,3%). Những đổi mới đó là: hạn chế nhập khẩu, chỉ nhập khẩu những mặt hàng cần thiết nh− công nghệ mới, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong n−ớc sản xuất đ−ợc; đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu tăng tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng chế biến bằng công nghệ mới có hàm l−ợng chất xám cao, chú trọng khai thác các nguồn lực trong n−ớc; đồng thời mở rộng thị tr−ờng xuất nhập khẩu, tìm kiếm thêm các bạn hàng mới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế với các n−ớc trên thế giớị Nhà n−ớc đã có chính sách thích hợp trong việc thu hút vốn n−ớc ngoài để hỗ trợ phát triển kinh tế trong n−ớc, đặc biệt có chính sách thích hợp trong thu hút kiều hối, góp phần giảm bớt thiếu hụt cán cân vãng laị

Nh−ng trong những năm gần đây, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế đang có chiều h−ớng chậm lạị Một trong những nguyên nhân là do tốc độ nhập khảu tăng, khi nền kinh tế tăng tr−ởng thì kéo theo sự gia tăng trong tiêu dùng và đầu t−, do vậy nhu cầu nhập khẩu tăng. Do đó, nếu không đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu, thu hút thêm các nguồn tài trợ thì sẽ ảnh h−ởng đến tăng tr−ởng kinh tế và khả năng trả nợ của quốc giạ

Một phần của tài liệu Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện (Trang 90)