1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tiết kiệm(S)
3.2.3 Biện pháp điều chỉnh tỷ giá:
Tỷ giá hối đoái là một vấn đề hết sức quan trọng nh−ng cũng rất phức tạp, chính sách tỷ giá đ−ợc Nhà n−ớc ta sử dụng nh− một công cụ quản lý vĩ mô. Nếu không có chính sách tỷ giá thích hợp thì sẽ gây ảnh h−ởng tiêu cực, kìm hãm quá trình đầu t− trong n−ớc, làm thâm hụt cán cân th−ơng mạị
Tỷ giá chịu tác động của các nhân tố sau:
a) T−ơng quan so sánh thu nhập của 2 quốc gia sẽ qui định tỷ giá giữa hai đồng tiền .
b) T−ơng quan mức giá giữa hai n−ớc (đ−ợc đo bằng tỷ lệ lạm phát) cũng quyết định sự thay đổi tỷ giá giữa hai đồng tiền .
KILOBOOKS.COM80 80
d) Tỷ giá còn thay đổi bởi sự can thiệp trực tiếp của Ngân hàng Nhà n−ớc. Trong chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý, Ngân hàng Nhà n−ớc thực hiện can thiệp tỷ giá khi nó có xu h−ớng biến động quá mức, gây bất lợi cho nền kinh tế.
Thời kỳ tr−ớc năm 1989, Việt Nam áp dụng chính sách tỷ giá cố định. Hệ thống tỷ giá này đã gây khó khăn cho việc quản lý, điều hành trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, ảnh h−ởng đến sự tăng tr−ởng của kinh tế. Nhận thức đ−ợc điều này, tháng 3 năm 1989, Nhà n−ớc đã quyết định điều chỉnh tỷ giá, để tỷ giá chính thức và thị tr−ờng sát với nhaụ Trong những năm này nhờ điều chỉnh tỷ giá cùng với sự xuất hiện của gạo là mặt hàng chủ lực nên tình hình ngoại th−ơng đ−ợc cải thiện đáng kể, thâm hụt th−ơng mại giảm dần, xuất khẩu tăng lên. Trong suốt những năm tiếp theo (1992- 1996), tỷ giá gần nh− bị đóng băng, tình hình th−ơng mại và cán cân thanh toán lại có chiều h−ớng xấu đị Những lần điều chỉnh tiếp theo vào những năm 1997,1998 và việc thay đổi cơ chế xác định tỷ giá đã làm cho tỷ giá trở nên linh hoạt hơn và thâm hụt th−ơng mại đã giảm đị Năm 1999, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế nên xuất khẩu của Việt Nam giảm đi nhiềụ Sang năm 1999 và 2000, tốc độ xuất khẩu của Việt Nam lại tăng, nguyên nhân không phải là do khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tăng hay giá các mặt hàng xuất khẩu trên thị tr−ờng quốc tế tăng mà là do khối l−ợng xuất khẩu tăng. Nh− vậy, có thể thấy, sau mỗi lần điều chỉnh tỷ giá theo h−ớng giảm giá đồng nội tệ thì hoạt động xuất khẩu trở nên sôi động hơn, thâm hụt cán cân th−ơng mại đ−ợc cải thiện.
Từ năm 2002 trở đi, Việt Nam đã bỏ tỷ giá cơ bản, chuyển sang tỷ giá h−ớng dẫn. Tỷ giá bình quân trên thị tr−ờng liên ngân hàng hôm qua sẽ đ−ợc coi là tỷ giá h−ớng dẫn ngày hôm naỵ Ngân hàng th−ơng mại đ−ợc quyền quyết định tỷ giá của mình bằng tỷ giá h−ớng dẫn ± 0,25%.
Xét về mặt quản lý ở tầm vĩ mô, Ngân hàng Nhà n−ớc mới thực hiện đ−ợc chế độ tỷ giá linh hoạt có sự kiểm soát của Nhà n−ớc chứ ch−a thể
KILOBOOKS.COM81 81
thựuc hiện tự do hoá tỷ giá nh− đã tự do lãi suất. Đó là vì: tốc độ tăng tr−ởng kinh tế n−ớc ta ch−a bền vững, chất l−ợng tăng tr−ởng ch−a cao, tình trạng nhập siêu còn lớn, đồng tiền Việt Nam ch−a có khả năng chuyển đổi, dự trữ ngoại tệ trong tay còn mỏng. Vì lẽ đó, Ngân hàng Nhà n−ớc phải điều hành chính sách tỷ giá một cách thận trong, khôn ngoan, chỉ điều chỉnh các nhân tố ảnh h−ởng đến tỷ giá trong những tr−ờng hợp thật cần thiết nhằm phục vụ nền kinh tế phát triển theo những mục tiêu định h−ớng, chứ ch−a thể coi nhẹ việc kiểm soát tỷ giá hối đoáị
Trong tình hình hiện nay, khi đồng tiền Việt Nam bị đánh giá cao so với đồng tiền của nhiều n−ớc trong khu vực thì việc định giá lại đồng Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hành hoá Việt Nam trên thị tr−ờng quốc tế là điều cần thiết. Khi định giá thấp đồng nội tệ có thể có những mặt lợi sau:
1. Xuất khẩu có điều kiện để phát triển: Tr−ớc mắt chúng ta ch−a thể tăng nhanh xuất khẩu, do trình độ sản xuất của các doanh nghiệp còn hạn chế, chất l−ợng và mẫu mã các sản phẩm ch−a cao, khả năng tiếp thị và kiến thức kinh doanh còn ít, nh−ng về lâu dài khi mà tỷ giá đủ cao sẽ khuyến khích xuất khẩu hơn nữa, chính sách chuyển dịch cơ cấu sẽ có hiệu quả hơn.
2. Hạn chế đ−ợc nhập khẩu tràn lan, giảm thâm hụt cán cân th−ơng mại; hạn chế sự cạnh tranh của hàng ngoại với hàng sản xuất trong n−ớc, hạn chế việc nhập khẩu các nguyên phụ liệu sản xuất mà trong n−ớc sản xuất đ−ợc. Nhập khẩu rẻ sẽ dẫn đến khuynh h−ớng sính hàng nhập ngay cả những nguyên vật liệu trong n−ớc sản xuất đ−ợc. Rất nhiều ý kiến biện hộ cho việc nhập khẩu hiện nay là phục vụ cho nhu cầu đổi mới công nghệ, nh−ng tình hình nhập khẩu trong hai năm qua lại cho thấy vẫn còn nhập khẩu nhiều mặt hàng mà trong n−ớc có thể sản xuất thay thế đ−ợc.
3. Nâng cao đ−ợc trách nhiệm và hiệu quả sử dụng ngoại tệ khi nhập khẩu hàng hoá. Khi nhập khẩu đắt các nhà nhập khẩu phải tính toán
KILOBOOKS.COM82 82
và cố gắng nhập khẩu những mặt hàng không hoặc ch−a cần thiết hay phải tìm ph−ơng án gắn nhập khẩu với xuất khẩụ
Tuy nhiên điều chỉnh tỷ giá theo h−ớng định giá thấp đồng bản tệ dễ gây ra lạm phát, chi phí đầu vào cao, nợ n−ớc ngoài tính bằng đồng nội tệ có thể tăng, thu nhập của ng−ời lao động quy đổi ra đồng ngoại tệ có thể giảm…
Bất kỳ chính sách nào cũng có −u nh−ợc điểm của nó, song chọn đúng thời điểm để đ−a ra thì kết quả mang lại sẽ cao, hạn chế đ−ợc những tác động xấụ Trong điều kiện hiện nay, với tỷ lệ lạm phát thấp, các khoản nợ n−ớc ngoài nằm trong giới hạn cho phép, do đó trong t−ơng lai Việt Nam có thể cân nhắc phá giá VND một cách thích hợp để tạo ra những lợi thế khuyến khích xuất khẩu và đẩy mạnh thu hút đâu t− n−ớc ngoàị
Những ph−ơng h−ớng và chính sách tỷ giá này chỉ có thể đạt đ−ợc những hiệu quả nào đó, khi nó đ−ợc phối hợp chặt chẽ với chính sách tài chính tiền tệ và các chính sách kinh tế khác. Đặc biệt là chính sách lãi suất, chính sách quản lý ngoại hối, chính sách đầu t−, chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu và cơ cấu kinh tế.