1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Mức thâm hụt
2.3.1 Cán cân th−ơng mại:
Trong giai đoạn 1990-1992, thâm hụt th−ơng mại đã giảm đi rất nhiều, khoảng 50 triệu USD mỗi năm. Tăng tr−ởng xuất khẩu trung bình 37,5% mỗi năm trong khi tăng tr−ởng nhập khẩu trung bình là 15,8% do giảm trọng nhập khẩu những hàng hoá quan trọng nh− xi măng, phân bón từ Liên Xô cũ.
Từ năm 1993, thiếu hụt cán cân th−ơng mại đã tăng nhanh, đặc biệt vào năm 1996 tốc độ nhập khẩu tăng cao nhất ở mức báo động 3143 triệu USD (t−ơng đ−ơng 13,7% GDP). Tuy nhiên tình hình sau đó đã cải thiện bởi vì: Chính phủ đã thực hiện một số biện pháp nhằm hạn chế bớt việc nhập khẩu các mặt hàng không cần thiết. Năm 1999, sau nhiều năm ở trong tình trạng bị thâm hụt, cán cân vãng lai Việt Nam đã đạt mức thặng d− do tỷ lệ xuất khẩu tăng nhanh (tăng 23,22%) trong khi tỷ lệ nhập khẩu ở (Triệu USD)
KILOBOOKS.COM41 41
mức thấp hơn (đạt 1,1%). Sang năm 2000, thặng d− cán cân vãng lai của Việt Nam đã giảm đi, nguyên nhân là vì trong năm này tốc độ nhập khẩu lại tăng lên cao, ở mức 34,4% do Chính phủ đã xoá bỏ bớt một số quy định về hạn chế nhập khẩu
Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập khẩu 1976-2001
Nguồn: Niên giám thống kê.
Tuy nhiên sự phát triển của ngoại th−ơng trong mấy năm gần đây cũng đang đặt ra nhiều vấn đề. Nếu tăng tr−ởng xuất khẩu đạt mức cao nhất trong giai đoạn 1986 - 1990 với tỷ lệ tăng đến 35,7%, thì các năm 1996 là 33,2% ; năm 1997 là 26,6%; năm 1998 là 1,9 %; năm 1999 và 2000 tình hình có cải thiện nhờ giá dầu tăng thì năm 2001 mức tăng tr−ởng xuất khẩu chỉ còn 3,8%.
Xét trên nhiều mặt, ngoại th−ơng Việt Nam cho thấy đến nay vẫn là nền ngoại th−ơng mang đậm dấu ấn của nền kinh tế khai thác nguyên liệụ 70% l−ợng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1990 đến nay là từ khu vực nông nghiệp và khai thác dầu thô; 30% còn lại là hàng thủ công và hàng mỹ nghệ mà phần lớn trong số đó là những sản phẩm gia công nh− may mặc, giày dép.. Trong vòng 10 năm, kể từ b−ớc ngoặt năm 1998 với