Xilanh lực có cần bố trí hai phía; b) Xilanh l ực có cần bố trí một phía

Một phần của tài liệu truyền động thủy khí (Trang 62)

a)

- Xilanh có cần một phía: cần pittông bố trí một phía của pittông (có thể hoạt động như xilanh lực vi sai).

- Xilanh có cần bố trí hai phía: cầnpittôngở cả hai phía của pittông.

Loại xilanh lực có cần hai phía chủ yếu được dùngở máy mài phẳng, và đôi khi được

dùngở máy mài tròn ngoài (xem hình 2.26).

Nếu gọi l là chiều dài hành trình của cơ cấu chấp hành thì kích thước tối thiểu theo

chiều dài của cơ cấu truyền lực là: Lmin= 2l.

Nếu xilanh được cố định và cần đẩy được lắp với bàn máy thì kích thước tối thiểu

theo chiều dài: Lmin= 3l.

Do đó, sử dụng xilanh lực kiểu này có kích thước cồng kềnh.

Các kiểu xilanh lực kể trên cần phải gia công bề mặt trong của xilanh thật chính xác. Để đơn giản hơn, trong nhiều trường hợp người ta dùng loại xilanh lực có pittông trơn

(pittông trụ) như hình 2.27.

Hình 2.26 1. Xilanh; 2. Pittông;

3. Cần đẩy

Xilanh lực vi sai cũng có thể lắp theo 2 cách: cần đẩy cố định và xilanh nối liền bộ

phận di trượt của cơ cấu chấp hành hoặc xilanh cố định và pittông di động theo cơ cấu chấp

hành (xem hình 2.28).

Hình 2.27

Ngoài ra, tùy theo yêu cầu, xilanh lực có thể có các kiểu khác như: xilanh lồng, xilanh

bậc, xilanh có hãm cuối hành trình, xilanh dùng cho hành trình lớn, xilanh có pittông kép, …

+ Xilanh lực loại lồng: đó là loại xilanh lực gồm nhiều pittông lồng vào nhau (xem

hình 2.29)theo đó cho phép nhận được hành trình lớn trong khi chiều dài của xilanh không

Hình 2.28 a) xilanh dịch chuyển; b) pittông dịch chuyển Hình 2.29

Sơ đồ xilanh lực pittông lồng

+ Xilanh lực có pittông bậc(xem hình 2.30) là loại xilanh lực với pittông được chế tạo

thành bậc nhằm nhận được các mức lực đẩy và vận tốc khác nhau.

Hình 2.30-Sơ đồ xilanh lực có pittông bậc

+ Xilanh lực có vị trí trung gian của pittông

Loại xilanh lực này được chế tạo cũng nhằm để nhận được các mức lực đẩy và vận

tốc khác nhau.

Hình 2.31- Kết cấu xilanh lực

+ Xilanh lực có hãm cuối khoảng chạy nhằm tránh va đập ở cuối hành trình, tác dụng

chủ yếu của loại này là chêm thủy lực có lỗ tiết lưu.

Trong thực tế, khi tính xilanh lực phải kể đến các tổn thất Q do rò rỉ và tổn thất cơ

khí m do ma sát.

Kết cấu xilanh lực được thể hiện trên hình 2.31.

Một phần của tài liệu truyền động thủy khí (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)