Nguyên lý làm việc và công nén trong chu trình lý thuyết của máy nén pittông một cấp

Một phần của tài liệu truyền động thủy khí (Trang 95)

C- Bơm bánh răng điều chỉnh

2-Nguyên lý làm việc và công nén trong chu trình lý thuyết của máy nén pittông một cấp

nén nhiều cấp; máy hút chân không, máy nén áp suất thấp (p2 10 at), máy nén áp suất trung bình [ p2(10100) at ], máy nén áp suất cao ( p2 100 at ); năng suất nhỏ

(Q 10m3/h), năng suất vừa [Q(1030) m3/h], năng suất lớn (Q  30m3/h); máy nén thẳngđứng, máy nén nằm ngang, chữV, chữ L, hình sao; máy nén không khí, máy nén các chất khíđặc biệt.

Máy nén pittông một cấp và tác dụng kép có cấu tạo giống như bơm pittông. Để nâng

cao mức độ tăng áp (tạo được áp suất cao), người ta chế tạo máy nén nhiều cấp. Máy nén pittông nhiềucấpcó các dạngsau:

a) Pittông có các phần đường kính khác nhau tạo, nên các cấp nén trong cùng một xilanh hay các phầnxilanh tương ứng.

b) Máy nén pittông nhiều cấp gồm các máy nén khác nhau (tác dụng đơn, tác dụng

kép hay nhiều cấp) lắp trên mộttrụckhuỷu.

Cấutạo máy nén pittôngđượcthểhiện trên hình 3.1.

Hình 3.1- Cấu tạo máy nén pittông

1. Cụm làm kín; 2. Cơ cấu giảm tải cho xi lanh Bộ làm mát phía nạp; II. Bộ làm mát phía đẩy

2- Nguyên lý làm vic và công nén trong chu trình lý thuyết ca máy nén pittôngmt cp mt cp

Máy nén pittông làm việc theo nguyên lý nén cưỡng bức với các quá trình diễn ra theo tuần tự sau: hút, nén và đẩy khí. Toàn bộ các quá trình này được diễn ra trong một vòng quay của trục máy nén vàđược gọi là chu trình lý thuyết của máy nén.

Hình 3.2.b là sơ đồmáy nén và giảnđồbiểu diễn chu trình nén lý thuyết[đường 4 –1 là đường hút khíở áp suất không đổi, đường 1 –2 là đường nén khí từ ph (p1) đến pd (p2),

đường 2–3 làđường đẩy khíởáp suất khôngđổi].

Quá trình hút và đẩy không phải là quá trình nhiệt động vì trong quá trình này khí trong xilanh chỉbiến đổi vềlượng chứkhông biếnđổi trạng thái.

Ởchu trình lý thuyết, quá trình hút khí xảy ra trong suốt hành trình hút của pittông.Ở

thời điểm thay đổi hướng chạy (điểm 1), van hút đóng lại và quá trình nén bắt đầu. Quá trình này kéo dài cho đến khi áp suất trong xilanh đạt đến giá trị áp suất cuối thì van xả

(đẩy) mở và quá trình đẩy khí ra khỏi xilanh bắt đầu. Khi pittông thay đổi điểm chạy lần thứ hai (điểm 3) thì vanđẩyđónglại và van hút mởra, chu trình kếtiếp sẽdiễn ra.

Nếu quá trình nén diễn ra theo một trong các quá trình:đẳng nhiệt,đa biến,đoạn nhiệt thì ta có các chu trìnhđẳng nhiệt, chu trìnhđa biến và chu trìnhđoạn nhiệt tươngứng:

Hình 3.2- Nguyên lý máy nén pittông

a) Cấu tạo

Một phần của tài liệu truyền động thủy khí (Trang 95)