Trong giai đoạn hiện nay, việc thành lập một cơ quan chuyên trách thực hiện chức năng tƣ vấn, trợ giúp các doanh nghiệp Việt Nam theo đuổi các vụ kiện thƣơng mại quốc tế là một việc làm rất thiết thực và mang ý nghĩa chiến lƣợc lâu dài.
Trung tâm này có thể lấy tên gọi là Trung tâm trợ giúp pháp luật quốc tế cho doanh nghiệp, thực hiện chức năng tham mƣu, tƣ vấn và trợ
giúp pháp luật cho các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ kiện thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài. Trung tâm có thể đứng ra bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp Việt Nam trƣớc các cơ quan tài phán quốc tế hoặc cơ quan tài phán Việt Nam trong các vụ tranh chấp thƣơng mại đó theo sự ủy quyền của các doanh nghiệp. Trung tâm sẽ thu hút các chuyên gia và cộng tác viên cả trong và ngoài nƣớc giỏi về trình độ pháp lý chuyên môn, thông hiểu kiến thức pháp luật thƣơng mại hàng hóa trong nƣớc và nƣớc ngoài để có thể bênh vực và bảo vệ các doanh nghiệp Việt Nam khi họ bị kiện cũng nhƣ bị xâm hại về quyền lợi hợp pháp. Đội ngũ chuyên gia và cộng tác viên này sẽ là những ngƣời dày dạn kinh nghiệm trên thƣơng trƣờng quốc tế, họ cũng có thể cung
cấp đầy đủ những thông tin cần thiết và đƣa ra lời khuyên xác đáng cho các doanh nghiệp còn đang chập chững bƣớc ra thị trƣờng quốc tế.
Trung tâm sẽ có bộ máy thƣờng trực, cũng có thể là có cả chi nhánh hoặc văn phòng đại diện ở những nơi thƣờng xảy ra tranh chấp nhiều hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có nhu cầu tƣ vấn và trợ giúp. Lợi thế của Trung tâm là khi đảm nhiệm chức năng nhƣ vậy thì đội ngũ chuyên gia và cộng tác viên sẽ càng tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ càng đƣợc khẳng định, uy tín của Trung tâm sẽ nhờ thế mà lớn dần lên. Có thể khởi đầu Trung tâm sẽ cần đến nhiều chuyên gia và cộng tác viên nƣớc ngoài. Nhƣng chắc chắn sau một thời gian, trình độ của chuyên gia trong nƣớc sẽ cứng cỏi hơn, khi đó sẽ giảm đƣợc rất nhiều chi phí cho việc thuê chuyên gia hay cộng tác viên nƣớc ngoài.
Thiết nghĩ Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nên cân nhắc về việc thành lập một Trung tâm trợ giúp pháp luật quốc tế cho doanh nghiệp nhƣ vậy, sự tồn tại của Trung tâm này là vì lợi ích của các doanh nghiệp. Hoạt động của Trung tâm có thể là hoạt động không có thu, đƣợc duy trì trên cơ sở quỹ đóng góp của các doanh nghiệp; hoặc cũng có thể là hoạt động có thu nhƣng đƣợc thành lập theo sáng kiến và sự tài trợ của Hiệp hội các doanh nghiệp Việt Nam.
Hiện nay, phòng Thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam cũng đã có cơ quan chuyên trách thực hiện nhiệm vụ này với tên gọi là: Trung tâm hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên thực tế thì hoạt động của Trung tâm này chƣa thật hiệu quả. Nếu Trung tâm hỗ trợ pháp luật quốc tế cho doanh
nghiệp đƣợc thành lập, lợi ích của các doanh nghiệp sẽ gắn liền với lợi ích của Trung tâm nên chắc chắn hoạt động của Trung tâm sẽ tích cực và hiệu quả hơn rất nhiều, chi phí cũng có thể giảm thiểu tới mức thấp nhất – giống
nhƣ cơ chế mua bảo hiểm vậy. Hy vọng rằng, kiến nghị trong luận văn một ngày nào đó sẽ đƣợc hiện thực hóa và hoạt động của Trung tâm sau khi thành lập sẽ thực sự hiệu quả để có thể giúp đỡ phần đáng kể cho các doanh nghiệp Việt Nam khi giao thƣơng với Hoa Kỳ nói riêng và giao thƣơng với các doanh nghiệp nƣớc ngoài nói chung.
KẾT LUẬN
1. Pháp luật thƣơng mại hàng hóa của Hoa Kỳ là một hệ thống các quy phạm đồ sộ rất phức tạp. Trong đó Luật thuế quan của Hoa Kỳ là tổng hợp các chế định pháp lý quy định về: thuế suất nhập khẩu trong các trƣờng hợp chung và cá biệt, các biện pháp bồi thƣờng thƣơng mại áp dụng cho những trƣờng hợp nƣớc ngoài trợ giá để xuất khẩu hoặc bán phá giá tại thị trƣờng Hoa Kỳ... Ngoài ra còn có một số chính sách thƣơng mại khác liên quan đến việc quản lý xuất nhập khẩu, bảo vệ ngƣời tiêu dùng... Tất cả những quy định pháp luật này đã đƣợc khái quát hóa trong Chƣơng 1 của luận văn.
2. Quan hệ thƣơng mại với Hoa Kỳ là một cơ hội rất lớn để Việt Nam phát triển toàn diện đất nƣớc. Cơ hội này không phải đơn thuần là kim ngạch xuất khẩu hàng hóa mà còn là sự cọ xát, sự học hỏi và tích lũy kinh nghiệm. Tất cả những yếu tố này sẽ góp phần nâng cao dân trí, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho mọi đối tƣợng ngƣời dân Việt Nam nói chung. Nếu nhìn nhận từ góc độ vĩ mô thì đây chính là cơ hội để Việt Nam khẳng định vị thế của một đất nƣớc đang trên đà phát triển, là cơ hội để Việt Nam học cách ứng xử để tồn tại và phát triển trong xu hƣớng tự do hóa thƣơng mại toàn cầu.
3. Bên cạnh những thời cơ là rất nhiều rủi ro hay còn gọi là thách thức. Việt Nam quan hệ thƣơng mại hàng hóa với Hoa Kỳ sẽ phải đối mặt với những thách thức về một thị trƣờng nghiêm khắc, nhu cầu thì quá lớn so với khả năng cung cấp của Việt Nam, các doanh nghiệp Hoa Kỳ thì sành sỏi về kinh doanh thƣơng mại, dạn dày trong vận dụng công cụ pháp lý... Đặc biệt là sự thách thức trƣớc những quy định pháp luật của Hoa Kỳ về việc chống trợ giá, chống bán phá giá trong khi các doanh nghiệp Việt Nam thì hạn chế về trình độ nhận thức và kỹ năng quản lý, nghèo nàn về kinh nghiệm làm ăn cũng nhƣ kinh nghiệm tham gia giải quyết tranh chấp thƣơng mại quốc tế.
4. Để tận dụng đƣợc những cơ hội tốt đẹp do việc quan hệ thƣơng mại hàng hóa với Hoa Kỳ mang lại và cũng là để khắc phục những khó khăn do mặt trái của mối quan hệ này gây nên, Nhà nƣớcViệt Nam cần có sự phối hợp thực hiện các chính sách mang tính vĩ mô với những biện pháp cụ thể hơn sao cho các doanh nghiệp Việt Nam có đƣợc những điều kiện tốt nhất để cạnh tranh và có đƣợc vốn kiến thức cần thiết để thâm nhập thị trƣờng Hoa Kỳ một cách an toàn đồng thời nhanh chóng tạo đƣợc thế chủ động trong việc giải quyết mọi tranh chấp thƣơng mại với các doanh nghiệp Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, bản thân các doanh nghiệp cũng cần phải có sự nhận thức đúng đắn về vai trò của pháp luật trong kinh doanh thƣơng mại. Đặc biệt các doanh nghiệp Việt Nam nên thiết lập một Trung tâm trợ giúp pháp luật quốc tế cho doanh nghiệp để có thể đƣợc tƣ vấn và trợ giúp một cách nhanh chóng, hiệu quả và ít tốn kém nhất.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phan Anh (2006), Xuất khẩu vào Mỹ không thể lơ mơ về luật, cập nhật ngày 17/05/2006, nguồn:
http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Kinh- nghiem/2006/05/3B9E9CB6/
2. Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, Thương mại, nguồn:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%B A%A1i
3. Báo cáo chuyến chuyến công tác của FDA/CFIA tại Việt Nam ngày 17-
24/04/2006, nguồn: http://www.nafiqaved.gov.vn/documents/Hoptacquocte/Hoaky/V N_Trip_Report_5_10_06___FINA.pdf#search=%22%22nu%C3% B4i%20tr%E1%BB%93ng%20th%E1%BB%A7y%20s%E1%BA %A3n%20t%E1%BA%A1i%20Hoa%20K%E1%BB%B3%22%2 2
4. Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam (2006), Quy chế PNTR cho Việt nam mang ý nghĩa ngoại giao và thương mại, cập nhật ngày 03/07/2006, nguồn:
http://www.vov.org.vn/?page=109&nid=16605
5. Báo kinh tế Việt Nam (2004), Không khó nếu biết khai thác, dù nhiều khó khăn và trở ngại nhưng DN Việt Nam vẫn có nhiều lợi thế xâm nhập thị trường Mỹ, nguồn:
6. BBC (2006), Thông qua quy chế PNTR sau tháng 11?, cập nhật ngày 08/09/2006, nguồn:
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2006/09/060908_ pntr_update.shtml
7. Bộ môn Luật So Sánh, Khoa Pháp Luật quốc tế, Trƣờng đại học Luật Hà Nội(2003).Tập bài giảng Luật so sánh, Hà Nội.
8. Ngô Huy Cƣơng (2001), Vài nét về hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, nguồn: http://www.na.gov.vn/vietnam/nclp/0601/Ngohuycuong.html 9. Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội, Bộ luật thương mại thống nhất: một
mô hình cho các nước đang phát triển, nguồn:
http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_prosper6_vi.html 10. Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội, Chú giải các thuật ngữ kinh tế, nguồn:
http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_useconomy_xii.ht ml
11. Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2001), Cơ hội xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, cập nhật ngày 26/01/2001, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2001012614541 2
12. Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2002), Hiệp hội xuất khẩu thủy sản VN bác bỏ cáo buộc của CFA, cập nhật ngày 01/07/2002, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2002070101074 9
13. Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2003), Quyết định của Mỹ thiếu khách quan và không công bằng, cập nhật ngày 28/01/2003, nguồn:
http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2003012811135 6
14. Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2003), Thời báo Niu Yoóc chỉ trích chính sách bảo hộ của Mỹ, cập nhật ngày 25/07/2003, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2003072516415 0
15. Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2003), Thông cáo báo chí của VASEP về vụ kiện bán phá giá cá tra, basa, cập nhật ngày 20/05/2003, nguồn:
http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2003052016563 8
16. Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2004), Ba năm thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, cập nhật ngày 07/12/2004, nguồn:
http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2004120710523 3
17. Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2004), Vụ kiện tôm đi ngược lại chính sách tự do hóa thương mại của Mỹ, cập nhật ngày 02/01/2004, nguồn:
http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2004010209382 1
18. Đài tiếng nói Hoa Kỳ (2003), Việt Nam sắp sửa phải đương đầu với vụ tranh chấp về tôm xuất khẩu sang Hoa Kỳ, cập nhật ngày 22/12/2003, nguồn:
http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2003-12/a-2003-12- 22-20-1.cfm
19. Diễn đàn bộ thƣơng mại (2006), Tìm hiểu LTM các nước, cập nhật ngày 25/09/2006, nguồn:
http://www.mot.gov.vn/forum/forum/printpost?post=33&thread=2 6
20. Trƣơng Quang Dũng (2006), Các Hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.
21. Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2004), Một số nét về quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ, cập nhật ngày 15/07/2004, nguồn:
http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2004071517421 0
22. Nhƣ Hằng (2004), Thị trường Mỹ vẫn còn rộng cửa cho Việt Nam, nguồn:
http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=59252 &ChannelID=11
23. Vũ Thế Hùng, Hồng Hạnh, Minh Nguyệt (2006), Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đỗ Tuyết Khanh (2004), Tìm hiểu luật và chính sách chống bán phá giá (Anti-Dumping) của Mỹ, Báo thời đại mới, số 1 tháng 3/2004, nguồn:
http://www.thoidai.org/200401_DTKhanh.htm.
25. Nguyễn Duy Khiên (2005), Xuất khẩu sang Hoa Kỳ – Những điều cần biết, Phần 1, Thƣơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, Hà Nội.
26. Pháp luật kinh tế - thương mại Hoa Kỳ, NXB. Luật và Kinh Tế, Heidelberg (CHLB Đức).
27. Nhân dân (2006), Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn, cập nhật ngày 03/06/2006, nguồn:
http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=45&sub=84&article=638 30
28. Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam (2004), Pháp luật về chống bán phá giá - Những điều cần biết, Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
29. Sở ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh (2006), Dự luật S.3495 dành PNTR cho Việt Nam, cập nhật ngày 24/08/2006, nguồn:
http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr060111094435/ ns060803133541
30. Nguyễn Thanh Tâm (2003), Tính thương mại của quyền sở hữu công nghiệp, nguồn:
http://www.na.gov.vn/vietnam/chuyende/04-11- 1tinhthuongmai.html
31. Công Thắng (2003), Thực hiện BTA: Cơ hội bùng nổ hàng xuất khẩu của Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ, cập nhật ngày 17/06/2003, nguồn:
http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2003061711360 2
32. Quỳnh Trang (2003), VASEP sẽ khởi kiện quyết định sai trái của ITC, cập nhật ngày 07/08/2003, nguồn:
http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/index.php?row=4&category= 90
33. Vietnamnet (2006), Khó chứng minh DN VN nhận thức đủ việc đổi tên cá, cập nhật ngày 16/05/2006, nguồn:
http://www.vietnamnet.vn/nhandinh/2006/05/571276/
34. Vietnamnet (2006), Vào WTO mà không có PNTR: Song phương đều thiệt…, cập nhật ngày 08/08/2006, nguồn:
35. Vnexpress (2004), Nhà nông Việt Nam và WTO, cập nhật ngày 11/12/2004, nguồn:
http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Duong-vao- WTO/2004/12/3B9D97A9/
Tiếng Anh
36. Alan B. Morrison (1996), Fundamentals of American Law, Oxford University Press, New York.
37. Define of Goods:
http://www.google.com.vn/search?hl=vi&lr=&defl=en&q=define:Goods &sa=X&oi=glossary_definition&ct=title
38. Define of Intellectual property:
http://www.google.com.vn/search?hl=vi&lr=&defl=en&q=define:Intelle ctual+Property&sa=X&oi=glossary_definition&ct=title 39. Define of Invest: http://www.google.com.vn/search?hl=vi&lr=&defl=en&q=define:invest &sa=X&oi=glossary_definition&ct=title 40. Define of Services: http://www.google.com.vn/search?hl=vi&lr=&defl=en&q=define:service s&sa=X&oi=glossary_definition&ct=title
41. The US – Vietnam Bilateral Trade Agreement. 42. U.S. Code collection:
http://www.law.cornell.edu/uscode/
43. UCC: Uniform commercial code:
http://www.law.cornell.edu/ucc/ucc.table.html 44. Wikipedia, Jackson Vanik amendment:
http://en.wikipedia.org/wiki/Jackson-Vanik_amendment 45. Wikipedia, Service:
http://en.wikipedia.org/wiki/Services 46. Wikipedia, Uniform Commercial Code:
http://en.wikipedia.org/wiki/Uniform_Commercial_Code 47. WIPO, What is Intellectual Property?: