Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững một số kiến thức cơ bản về thƣơng mại quốc tế để làm hành trang trên con đƣờng thƣơng mại tự do với Hoa Kỳ. Thâm nhập vào thị trƣờng Hoa Kỳ nghĩa là hàng hóa Việt Nam sẽ đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của những đối tác nƣớc ngoài khác xuất khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ từ rất sớm, và cả chính những doanh nghiệp Hoa Kỳ với cơ chế bảo hộ rất tinh vi của luật thƣơng mại Hoa Kỳ. Vậy các doanh
nghiệp Việt Nam nên làm thế nào để tăng cƣờng tính cạnh tranh của mình trên thị trƣờng béo bở nhƣng cũng đầy chông gai này?
Trƣớc hết muốn xuất khẩu hàng hóa của mình sang thị trƣờng Hoa Kỳ một cách hiệu quả, các doanh nghiệp nhất thiết phải có sự am hiểu nhất định về thị trƣờng này. Việc đầu tiên các doanh nghiệp nên làm là tiến hành nghiên cứu sơ bộ thị trƣờng để biết đƣợc nhu cầu thị trƣờng, so sánh với khả năng cung cấp của mình, tìm hiểu về các rào cản pháp lý cũng nhƣ xác định rõ những đối tác mà mình có thể thiết lập quan hệ buôn bán.
Sau khi tìm hiểu thị trƣờng và xét thấy thị trƣờng có nhu cầu đối với những sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải tiến hành các biện pháp xúc tiến thƣơng mại để giới thiệu những sản phẩm ấy. Có thể tham gia các hội chợ thƣơng mại tại Hoa Kỳ, lập website riêng và quảng cáo cả trên internet. Kỹ năng quảng cáo và tiếp thị là rất quan trọng đối với một sản phẩm vừa mới chào hàng trên thị trƣờng, các doanh nghiệp cần phải chú ý nhiều hơn nữa tới kỹ năng này. Đặc biệt là ngôn ngữ giao tiếp, phải sử dụng sao cho không những có thể tạo cho đối tác cảm giác dễ dàng và tiện lợi khi trao đổi thông tin, mà còn cần phải thể hiện đƣợc tính chuyên nghiệp của một nhà xuất khẩu. Giao tiếp khó khăn sẽ là một cản trở rất lớn trong thƣơng mại quốc tế. Những lá thƣ chào hàng viết thiếu chuyên nghiệp cũng khó gây ấn tƣợng đƣợc với khách hàng.
Vạch ra chiến lƣợc cạnh tranh là yếu tố quyết định cho việc xuất khẩu hàng hóa vào thị trƣờng Hoa Kỳ. Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xác định mục tiêu cạnh tranh của mình là gì. Thông thƣờng thì cạnh tranh có hai con đƣờng: cạnh tranh bằng giá và cạnh tranh bằng tính mới của sản phẩm. Tính mới của sản phẩm có thể là tính mới về công dụng, đối tƣợng sử dụng, chất lƣợng, kiểu mẫu hoặc nội dung, và cũng có thể là những dịch vụ đi kèm… Giá bán không cạnh tranh lại thêm chậm trễ trong khâu giao hàng hoặc
không có khả năng cung cấp hàng ổn định thì không thể thu hút và giữ đƣợc chân các nhà nhập khẩu. Các doanh nghiệp Việt Nam trƣớc nay hầu nhƣ đa số đều sản xuất với quy mô nhỏ và manh mún, trình độ quản lý còn thấp kém – tất cả những yếu điểm này cần phải khắc phục thật nhanh và hiệu quả mới hòng đẩy mạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Nhƣ vậy để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình thì các chủ doanh nghiệp sẽ cần đồng thời học hỏi về kĩ năng quản lý và mở rộng quy mô sản xuất. Nếu quá trình sản xuất đƣợc thực hiện trên một chu trình khép kín và trên một quy mô lớn thì chắc chắn sẽ giảm đƣợc chi phí sản xuất, giá thành tự nhiên sẽ có tính cạnh tranh.