Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 80)

- Tỷ lệ bản án, quyết định bị hủy, sửa hủy 0,9% sửa 3,17%

3.1.4.1.Nguyên nhân chủ quan

Mặc dù trong những năm qua, đội ngũ Thẩm phán, nhất là Thẩm phán xét xử sơ thẩm đã không ngừng đ-ợc kiện toàn, nh-ng vẫn còn thiếu về số l-ợng và yếu về chất l-ợng, dẫn đến việc thực hiện công tác xét xử có nhiều hạn chế. Theo trả lời của Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao Trương Hoà Bỡnh tại phiờn chất vấn của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 28/3/2008, tớnh đến hết thỏng 3/2008, Toà ỏn nhõn dõn tối cao cú 116 Thẩm phỏn thiếu 4 người, Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh cú 977 người thiếu 121 người (10,8%), Toà ỏn nhõn dõn cấp huyện cú 3249 Thẩm phỏn cũn thiếu 441 người (11,9%). Nguyờn nhõn của thực trạng này là do việc đào tạo nguồn Thẩm phỏn khụng theo kịp yờu cầu đối với một số địa phương cú số lượng ỏn rất lớn, gia tăng mạnh. Đối với cỏc địa phương thuộc khu vực miền nỳi hoặc vựng sõu, vựng xa, việc thiếu Thẩm phỏn là do gặp nhiều khú khăn trong việc tuyển dụng cỏn bộ và tạo nguồn Thẩm phỏn.

Trỡnh độ Thẩm phỏn chưa đỏp ứng được yờu cầu cụng việc, nhất là chưa đỏp ứng được đũi hỏi của cải cỏch tư phỏp và hội nhập kinh tế quốc tế. Năng lực và kinh nghiệm thực tế trong cụng tỏc của đội ngũ Thẩm phỏn cũn chưa đồng đều. Thống kờ thực tế vẫn cũn hơn 200 Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và cấp huyện chưa cú bằng cử nhõn luật, thuộc diện được nợ tiờu chuẩn về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ theo quy định (chiếm khoảng 5%). Thẩm phỏn cú trỡnh độ trờn đại học hoặc cú trỡnh độ cử nhõn luật chớnh quy chỉ chiếm tỉ lệ 40%, tập trung chủ yếu ở cỏc thành phố lớn và cỏc tỉnh đồng bằng. Cũn cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc và cỏc tỉnh Tõy Nguyờn, mặc dự đội ngũ Thẩm phỏn về cơ bản đỏp ứng đầy đủ cỏc tiờu chuẩn Thẩm phỏn, nhưng phần đụng đều trưởng thành từ hoạt động thực tiễn và được đào tạo theo phương thức "tại chức" vừa học, vừa làm, nờn cú những hạn chế nhất định về kiến thức phỏp luật mới, về ngoại ngữ cũng như khả năng ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc. Số Thẩm phỏn cú trỡnh độ sau đại học hoặc đào tạo, bồi dưỡng, tu nghiệp ở nước ngoài cũn ớt. Kiến thức về phỏp luật quốc tế, trỡnh độ và khả năng ngoại ngữ, tin học đối với Thẩm phỏn cỏc cấp cũn yếu. Đõy là những nguyờn nhõn dẫn đến việc một số Thẩm phỏn cũn bị động, lỳng tỳng trong việc điều khiển phiờn tũa, xử lý cỏc tỡnh huống phỏt sinh tại phiờn tũa, đỏnh giỏ chứng cứ. Đỏnh giỏ về cụng tỏc bổ nhiệm Thẩm phỏn cho thấy, cú khoảng trờn dưới 10% Thẩm phỏn năng lực cụng tỏc cũn yếu; số ỏn bị huỷ, bị sửa nghiờm trọng do lỗi chủ quan trờn mức trung bỡnh của toàn ngành.

Vẫn cũn tỡnh trạng một số cỏn bộ, Thẩm phỏn thiếu tinh thần trỏch nhiệm, sa sỳt về phẩm chất, thiếu ý thức rốn luyện trong cụng tỏc, thoỏi húa biến chất nờn đó khụng hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, thậm chớ vi phạm phỏp luật hỡnh sự. Năm 2005, cú 21 cỏn bộ Toà ỏn bị xử lý kỷ luật, trong đú cú 9 Thẩm phỏn và đó cú trường hợp bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Năm 2006, toàn ngành Toà ỏn cú 09 trường hợp bị xử lý kỷ luật, trong đú cú 02 trường hợp vi phạm phỏp luật bị xử lý hỡnh sự. Đặc biệt, trong năm 2007 cú 35 cỏn bộ, Thẩm phỏn bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự

và 11 Thẩm phỏn Toà ỏn địa phương chưa được xem xột để bổ nhiệm lại làm Thẩm phỏn vỡ khụng hoàn thành nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 80)