Cải cách t pháp và vấn đề hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 84 - 86)

- Tỷ lệ bản án, quyết định bị hủy, sửa hủy 0,9% sửa 3,17%

3.2.1.Cải cách t pháp và vấn đề hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán

về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

3.2.1. Cải cách t- pháp và vấn đề hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán

Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 đã thể hiện rõ quan điểm của Đảng ta về cải cách t- pháp trong những năm tới. Mục tiêu của cải cách t- pháp là xây dựng nền t- pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng b-ớc hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động t- pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử đ-ợc tiến hành có hiệu lực và hiệu quả cao.

Nghị quyết 49-NQ/TW xác định rõ Tòa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm. Trong hoạt động xét xử thì Thẩm phán có là ng-ời tiến hành tố tụng trung tâm. Do đó, Nghị quyết 49-NQ/TW rất quan tâm đến việc hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của những ng-ời tiến hành tố tụng nói chung và Thẩm phán nói riêng. Nghị quyết đã đề ra nhiệm vụ phải "phân định rõ thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn t- pháp trong hoạt động tố tụng t- pháp theo h-ớng tăng quyền và trách nhiệm cho điều tra viên, kiểm sát viên và Thẩm phán để họ chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật về các hành vi và quyết định tố tụng của mình". Đây là nhiệm vụ đ-ợc Nghị quyết đặt ở vị trí -u tiên thực hiện ngay từ năm 2005 đến năm 2010. Đồng thời, Nghị quyết cũng nêu cần phải "đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của ng-ời tiến hành tố tụng và ng-ời

tham gia tố tụng theo h-ớng bảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất l-ợng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động t- pháp".

Trong Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến l-ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020 cũng chỉ rõ:

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của các cơ quan t- pháp phù hợp với mục tiêu, định h-ớng của Chiến l-ợc cải cách t- pháp; xác định đúng, đủ quyền năng và trách nhiệm pháp lý của từng cơ quan, chức danh t- pháp. Trọng tâm là hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, bảo đảm Tòa án xét xử độc lập, đúng pháp luật, kịp thời và nghiêm minh… [4].

Nh- vậy, vấn đề hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của những ng-ời tiến hành tố tụng, trong đó có Thẩm phán vừa là một nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết của Chiến l-ợc cải cách t- pháp, vừa là nhiệm vụ của Chiến l-ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam.

Căn cứ vào chủ tr-ơng cải cách t- pháp của Nghị quyết số 49-NQ/TW, việc hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng nói chung, trong tố tụng dân sự nói riêng, đặc biệt ở giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự cần tuân theo những ph-ơng h-ớng cơ bản sau đây:

Một là, nâng cao tính độc lập của Thẩm phán khi xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, phân định rõ thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tố tụng.

Hai là, tăng quyền hạn cho Thẩm phán, đồng thời nâng cao trách nhiệm của Thẩm phán đối với các hành vi và quyết định tố tụng của mình

Ba là, tiếp tục mở rộng tranh tụng, để Thẩm phán thực sự đóng vai trò trọng tài giữa các bên đ-ơng sự, tôn trọng quyền tự định đoạt và nâng cao tính chủ động, tích cực của đ-ơng sự.

Để thực hiện các ph-ơng h-ớng nói trên, luận văn đ-a ra một số kiến nghị sau đây:

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 84 - 86)