Những thành tựu chủ yếu trong hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 58)

THỜI GIAN QUA.

Giai đoạn từ năm 1991 đến nay đỏnh dấu bước chuyển biến căn bản trong hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam. Nếu như giai đoạn trước xuất nhập khẩu là lĩnh vực độc quyền của Nhà nước thỡ trong giai đoạn này xuất khẩu được mở rộng đối với tất cả cỏc thành phần kinh tế. Hầu hết cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đồng thời là cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Do đổi mới chớnh sỏch đối với đầu tư nước ngoài, số lượng cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng đó gúp phần tăng kim ngạch xuất khẩu.

2.1.1. Những thành tựu chủ yếu trong hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam trong thời gian qua Nam trong thời gian qua

Cú thể đỏnh giỏ thành tựu nổi bật của hoạt động xuất khẩu giai đoạn 1991- 2005 thể hiện trờn cỏc mặt chủ yếu sau:

Thứ nhất, kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng với tốc độ cao : Theo số liệu về

kim ngạch xuất khẩu từ năm 1991 đến 2005 ( Bảng 2.1 ), tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là khỏ cao (tăng bỡnh quõn 18,2%). Trong đú, giai đoạn 1991 - 1995 cú tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 20%, đạt 33,1% vào năm 1996, nhưng năm 1998 chỉ đạt 5,4% do bị ảnh hưởng mạnh bởi cuộc khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ Chõu Á ( 1997 -1998). Từ năm 1999 Chớnh phủ đó ỏp dụng hàng loạt giải phỏp kớch cầu đầu tư và tiờu dựng, nhờ vậy tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đó tăng trở lại và đạt tốc độ tăng trưởng là 24,8%. Năm 2000, tốc độ tăng đạt 25,3% và tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 14,44 tỷ USD, gấp 6 lần so với 1990. Từ năm 2001 đến 2005, mặc dự kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng nhưng tốc độ tăng lại bị sụt giảm hẳn vào năm 2001( chỉ đạt 4,1%), sau đú lại tăng lờn 11,2% vào năm 2002, 16,7% vào năm 2003 và 33,3% vào năm 2004, năm 2005 tốc độ tăng ước 22,3%.

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn giai đoạn 1991- 2005 vào khoảng 18%/năm, gấp gần 3 lần so với tốc độ tăng GDP. Tỷ lệ giữa tổng kim ngạch xuất khẩu so với GDP liờn tục tăng và mức độ tăng khỏ nhanh từ 13,4 % vào năm 1991 đến năm 2004 tỷ lệ này đạt 57,3%, năm 2005 tỷ lệ này ước 61%. Điều đú chứng tỏ mức độ mở cửa khỏ mạnh của Việt Nam về đầu tư nước ngoài cũng như hoạt động xuất khẩu. Đặc biệt, năm 2004 tỷ lệ này đó đạt 57% GDP bằng mức trung bỡnh trờn thế giới. Tuy nhiờn, tổng lượng xuất khẩu tuyệt đối cũn rất thấp so với cỏc nước trong khu vực do quy mụ nền kinh tế Việt Nam cũn quỏ nhỏ. Trong giai đoạn 1991 - 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn hàng năm của Việt Nam chỉ bằng khoảng 1/3 của Philippines, bằng 1/7 của Indonesia hoặc của Thỏi Lan, chỉ bằng 1/10 của Malaysia và bằng 1/16 của Singapore.

Bảng 2-1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1991 - 2005

(Nguồn : Tổng cục thống kờ- Ghi chỳ (*) Số liệu ước thực hiện )

Thứ hai, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cú chuyển biến tớch cực: Cơ cấu mặt

hàng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1991- 2005 đó chuyển dịch theo hướng khả quan hơn. Tỷ trọng của hàng cụng nghiệp nặng và khoỏng sản giữ ở mức tương đối ổn định, riờng trong cỏc năm 1997, 1998 và 1999 chỉ số này bị sụt giảm xuống mức thấp nhất là 24% ( Bảng 2-2). Tỷ trọng của hàng thủ cụng mỹ nghệ, hàng cụng nghiệp nhẹ đó qua chế biến thỡ liờn tục tăng và đạt tới 40,4% vào năm 2004 và năm 2005 ước khoảng 40,2%. Điều này đó phản ỏnh một cỏch trung thực toàn cảnh sự phỏt triển và ưu thế của hàng cụng nghiệp nhẹ và hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam trờn thị trường quốc tế và khu vực. Trong khi đú, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng nụng - lõm - thuỷ - hải sản thỡ liờn tục giảm dần từ 52,2% vào năm 1991 xuống cũn 20,7% vào năm 2004, năm 2005 ước 23% ( Bảng 2-2). Mặc dự tỷ trọng của hàng nụng-lõm-thủy hải sản chỉ chiếm khoảng 25% GDP nhưng lại chiếm tới

hơn 40% tổng kim ngạch xuất khẩu với ưu thế của một số mặt hàng chủ lực như gạo, cà-phờ, tụm, cỏ..., hàng cụng nghiệp khai khoỏng với tỷ trọng chiếm 5% GDP lại cú tỷ trọng xuất khẩu tới gần 30%, tỷ trọng hàng cụng nghiệp chế biến đúng gúp tới gần 20% GDP lại chỉ chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu. Sự dịch chuyển cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu giai đoạn 1991- 2005 cho thấy : Trong khi tỷ trọng xuất khẩu hàng cụng nghiệp nặng và khoỏng sản giữ ở mức ổn định, tỷ trọng xuất khẩu của hàng nụng – lõm - thuỷ sản lại giảm dần và giữ ở mức tương đối ổn định thỡ tỷ trọng xuất khẩu của mặt hàng cụng nghiệp nhẹ, hàng thủ cụng mỹ nghệ liờn tục tăng ở mức cao. Đõy là sự dịch chuyển hợp lý thể hiện đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội đỳng đắn của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn vừa qua. Sự dịch chuyển cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu theo chiều hướng này càng khẳng định vị trớ và thế mạnh của hàng cụng nghiệp nhẹ, hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam trờn thị trường quốc tế.

Bảng 2-2: Cơ cấu xuất khẩu theo nhúm hàng hoỏ giai đoạn 1991 -2005 Năm CN nặng, khoỏng sản (%) CN nhẹ, tiểu thủ cụng nghiệp (%) Nụng lõm thuỷ hải sản (%) 1991 33,4 14,4 52,2 1992 37,1 13,5 49,4 1993 34,0 17,6 48,4 1994 28,8 23,1 48,1 1995 25,3 28,4 46,3 1996 27,6 30,1 42,3 1997 24,1 35,8 40,1 1998 24,0 35,6 39,4 1999 24,6 36,5 38,9 2000 25,0 35,5 39,5 2001 34,9 35,7 29,4 2002 31,2 38,3 30,5 2003 28,4 42,4 29,2 2004 38,9 40,4 20,7 2005 (*) 36,8 40,2 23,0

(Nguồn: Tổng cục thống kờ và Bộ KH&ĐT- Ghi chỳ (*) Số liệu ước thực hiện ) Thứ ba, cơ cấu thị trường xuất khẩu cú sự thay đổi lớn: Thị trường và mở rộng thị trường xuất khẩu luụn là vấn đề đặt ra đối với bất kỳ quốc gia nào và càng bức xỳc hơn đối với Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Trong giai đoạn 1991 - 2005, cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam cú những thay đổi rừ rệt so với thời kỳ trước. Số liệu ở bảng 2-3 và bảng 2-4 cho thấy, thị trường Chõu Á đúng vai trũ cực kỳ quan trọng, luụn chiếm tỷ trọng cao nhất trong số những thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Trong đú, những thị trường xuất khẩu hàng đầu là Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc và Đài loan. Từ năm 1999, cơ cấu này đó bị thay đổi cụ thể là Trung quốc thay thế Singapore ở vị trớ số 2. Năm 2000, thị trường Đụng Nam Á chiếm khoảng 18,1% kim ngach xuất khẩu của toàn quốc thỡ

đến năm 2002 chiếm 14,5% và chỉ đạt khoảng 13,9% vào năm 2005 (Bảng 2-4). Thị trường Chõu Âu chiếm tỷ trọng khỏ cao và liờn tục tăng, năm 1999 chiếm tới 34,3% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc. Đõy là thị trường rất “khú tớnh” nhưng cũng đầy tiềm năng, chủ yếu tiờu thụ những mặt hàng cụng nghiệp nhẹ và thủ cụng nghiệp, hàng nụng - lõm sản của Việt Nam. Tiếp theo là thị trường Chõu Mỹ với thị trường mạnh là Mỹ. Tỷ trọng kim ngạch của thị trường Chõu Mỹ liờn tục tăng nhanh trong giai đoạn 2000-2005: 6,6% vào năm 2000 thỡ đến năm 2004 đó đạt tới 23,1% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc. Thị trường Australia từ năm 1999 đến nay mới được chỳ trọng và phỏt triển. Theo nhận định của cỏc nhà phõn tớch thị trường thỡ thị trường Chõu Úc (đại diện là Australia) là thị trường đầy triển vọng và là thị trường tương đối “dễ tớnh”, khụng đũi hỏi tiờu chuẩn cao như thị trường Chõu Âu. Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam xuất sang Australia đó cao hơn của Đài Loan và chỉ đứng sau Hàn Quốc.

Biểu 2-3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu theo khu vực giai đoạn 1991 - 2005

(% tổng kim ngạch xuất khẩu)

Năm Chõu Á Chõu Âu Chõu Mỹ Chõu Phi Chõu Úc

1991 76,9 17,1 0,3 0,6 0,2 1992 73,7 14,5 1,0 0,9 0,8 1992 73,7 14,5 1,0 0,9 0,8 1993 72,6 13,7 1,4 0,4 1,8 1994 72,0 13,9 3,4 0,5 1,2 1995 72,4 18,0 4,4 0,7 1,0 1996 72,4 16,2 4,1 0,4 1,0 1997 65,5 24,0 4,6 0,5 2,8 1998 58,5 27,9 7,0 0,6 5,4 1999 56,5 34,3 - - 7,2 2000 60,3 23,2 6,6 1,0 8,9 2001 59,1 24,1 9,1 1,1 6,6 2002 51,1 23,3 16,3 0,8 8,1 2003 47,8 21,8 22,7 0,8 6,9 2004 47,9 21,6 23,1 0,7 6,7 2005 (*) 47,5 22,6 23,3 0,6 6,0

Bảng 2.4 . Kim ngạch xuất khẩu theo khu vực giai đoạn 2000-2005

( Đơn vị tớnh : Triệu USD)

Thị trường

Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2005(*) 2000 2001 2002 2003 2004 TỔNG KIM NGẠCH XK 14 440 15 027 16 706 19 500 26 003 31 800 I, Chõu Á 8 707,3 8 881 8 603,6 9 321,0 12 455,4 15 105,0 Tỷ trọng ( %) 60,3 59.1 51,5 47,8 47,9 47,5 + Cỏc nước ASEAN 2 613,6 2 554,6 2 422,4 2 866,5 3 848,4 4 420,2 Tỷ trọng ( %) 18,1 17,0 14,5 14,7 14,8 13,9 + Nhật Bản 2 613,6 2 509,5 2 439,1 2 808,0 3 510,4 4 293,0 Tỷ trọng ( %) 18,1 16,7 14,6 14,4 13,5 13,5 + Trung Quốc 1 530,6 1 412,5 1 486,8 1 696,5 2 756,3 3 339,0 Tỷ trọng ( %) 10,6 9,4 8,9 8,7 10,6 10,5

II. Chõu Âu 3 350,1 3 621.5 3 892.5 4 251,0 5 616,6 7 186,8

Tỷ trọng ( %) 23,2 24.1 23,3 21,8 21,6 22,6 + Cỏc nướcEU 2 844,7 3 005,4 3 157,4 3 724,5 5 096,6 6 360,0 Tỷ trọng ( %) 19,7 20,0 18,9 19,1 19,6 20,0 III.Chõu Mỹ 953,0 1 397,4 2 723,0 4 426,5 6 006,7 7 409,4 Tỷ trọng ( %) 6,6 9.1 16.3 22,7 23,1 23,3 + Mỹ 732,0 1 065 2 421 3 938,5 5 000 6 000 IV.Chõu Phi 144,4 165,3 133,6 156,0 182,0 190,8 Tỷ trọng ( %) 1,0 1,1 0,8 0,8 0,7 0,6

V.Chõu Đại dương 1 285,2 991.8 1 353,2 1 345,5 1 742,2 1 908,0

Tỷ trọng ( %) 8,9 6,6 8,1 6,9 6,7 6,0

+ Australia 1 272 1 021 1 329 1 420,4 1 700 1 800

(Nguồn: TCTK và Bộ KH&ĐT- Ghi chỳ : (*) Số liệu ước thực hiện )

Thứ tư, cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đúng vai trũ ngày càng

quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, trong đú cú đúng gúp tớch cực

của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khối doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong xuất khẩu tăng nhanh từ 4% ( năm 1994) lờn 47,13% ( năm 2002), đạt trờn 51% tổng kim

ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam vào năm 2003 và đạt 54,8% vào năm 2004.

Thứ năm, sự gia tăng mặt hàng xuất khẩu chủ lực đó làm hoạt động xuất

khẩu tăng trưởng đỏng kể. Số lượng cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực cú kim ngạch

hàng năm đạt trờn 100 triệu USD khụng ngừng tăng lờn. Năm 1991 chỉ cú 14 mặt hàng, đến năm 2002 đó cú 17 mặt hàng, trong đú cú 5 mặt hàng kim ngạch trờn 1 tỷ USD như dầu thụ đạt 3,27 tỷ USD, thuỷ sản đạt 2,02 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu của dệt may là 2,7 tỷ USD và của giày dộp là 1,8 tỷ USD. Tớnh chung giai đoạn 5 năm (từ 1998 đến 2002) , kim ngạch xuất khẩu của riờng 10 mặt hàng chủ lực (bao gồm dầu thụ, dệt may, hải sản, giày dộp, gạo, mỏy tớnh và linh kiện, cà phờ, rau quả, hàng thủ cụng mỹ nghệ và sản phẩm gỗ) đó chiếm tới 76,06% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (Nguồn : Tổng cục thống kờ Bộ Thương mại ).

Rừ ràng, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1991- 2005 đó cú những khởi sắc đỏng kể. Tốc độ tăng cao của kim ngạch xuất khẩu đó đúng gúp quan trọng thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế cao hơn cả giai đoạn trước đú (từ 1986 đến 1990). Kim ngạch xuất khẩu tăng đó tạo nguồn thu ngoại tệ cần thiết cho việc nhập khẩu mỏy múc, thiết bị kỹ thuật và cụng nghệ quan trọng phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Đồng thời, kim ngạch xuất khẩu tăng cao là điều kiện quan trọng để cải thiện cỏn cõn vóng lai, cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, ổn định tỷ giỏ hối đoỏi và thị trường ngoại hối, nõng cao uy tớn và vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế. Hơn nữa, sự gia tăng xuất khẩu cũn ảnh hưởng tớch cực tới việc phỏt triển kinh tế trong nước, kớch thớch sản xuất, tạo ra nhiều cụng ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.

Một phần của tài liệu Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)