Tỏc động của chớnh sỏch thuế đến hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam

Một phần của tài liệu Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 85)

Ngoài cam kết về giảm thuế nhập khẩu, Hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ cũng yờu cầu phải thực hiện nguyờn tắc giỏ tớnh thuế nhập khẩu theo Hợp đồng ngoại thương (Hiệp định giỏ trị GATT), tức là khụng được ỏp dụng cơ chế giỏ tối thiểu từ 1/1/2004. Như vậy, nếu khụng tăng cường quản lý, chống gian lận về giỏ thỡ cú khả năng dẫn tới thất thu cho ngõn sỏch Nhà nước.

2.2.2.2. Tỏc động của chớnh sỏch thuế đến hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam Việt Nam

Thuế quan cú tỏc động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu núi riờng và phỏt triển kinh tế núi chung. Trong lĩnh vực xuất khẩu, thuế quan cú tỏc động tớch cực và tiờu cực như sau:

Tỏc động tớch cực của thuế XNK đối với hoạt động xuất khẩu:

Biểu thuế xuất khẩu của Việt Nam tuy đó điều chỉnh nhiều lần nhưng xu hướng chung là giảm tối đa thuế suất đối với hàng nụng thuỷ sản, hàng cụng nghiệp tiờu dựng, sản phẩm tinh chế (cỏc nhúm hàng này cú mức thuế suất dưới 5%); nhiều mặt hàng nụng thuỷ sản được miễn giảm thuế xuất khẩu như gạo, cà phờ ,... Như vậy, thuế xuất khẩu đó gúp phần quan trọng vào việc mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam khụng ngừng qua cỏc năm: bỡnh quõn hàng năm tăng trờn 21% gấp 3 lần mức tăng trưởng GDP, sản phẩm xuất khẩu đó qua chế biến tăng từ 8% năm 1991 lờn 40% năm 2000 . Nhờ xuất khẩu tăng, về cơ bản đó đảm bảo được nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu thiết bị, vật tư, nguyờn liệu, vật liệu, hàng hoỏ cần thiết cho nhu cầu phỏt triển sản xuất và đời sống nhõn dõn.

Việc duy trỡ mức thuế suất thuế xuất khẩu khỏ cao (20-40%) đối với cỏc mặt hàng khoỏng sản thụ, nguyờn liệu thụ đó gúp phần vào việc hạn chế xuất khẩu sản phẩm thụ và sơ chế, khuyến khớch xuất khẩu sản phẩm đó qua chế biến, gúp phần bảo vệ mụi trường sinh thỏi, hạn chế những tỏc hại do xuất khẩu tài nguyờn thiờn nhiờn.

Thuế nhập khẩu cú tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển của sản xuất trong nước, thụng qua mức thuế bảo hộ khỏ cao, đồng thời vẫn thỳc đẩy nhập khẩu thụng qua duy trỡ dũng thuế được miễn giảm chiếm tỷ trọng lớn trong khung thuế suất. Cỏc mặt hàng cú khung thuế suất là 0% chủ yếu là vật tư, thiết bị, mỏy múc, nguyờn vật liệu phục vụ cỏc ngành sản xuất thay thế hàng nhập khẩu. Cỏc mặt hàng cú mức thuế suất từ 1- 5% chủ yếu là một số nụng sản thụ như lỳa mỡ, lỳa mạch, hoỏ chất, dược phẩm, sản phẩm gỗ, đồng, nhụm... là nguyờn liệu đầu vào cho cỏc ngành sản xuất, chế biến. Cơ cấu khung thuế suất nờu trờn đó thể hiện sự ưu tiờn cho phỏt triển sản xuất hàng xuất khẩu và hỗ trợ tối đa cho một số ngành sản xuất thay thế hàng nhập khẩu cú lựa chọn, qua đú thỳc đẩy xuất khẩu và đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước.

Thuế quan Việt Nam đó được chỉnh sửa nhiều lần nhằm điều chỉnh lại những thiờn lệch bất lợi đối với xuất khẩu và miễn thuế nhập khẩu đối với một số sản phẩm là yếu tố đầu vào cho cỏc nhà xuất khẩu nhằm cung cấp cho cỏc nhà xuất khẩu khả năng tiếp cận yếu tố đầu vào nhập khẩu khụng chịu thuế qua đú mà tăng khả năng của hàng hoỏ xuất khẩu trờn thị trường thế giới, thực hiện mục tiờu thỳc đẩy xuất khẩu.

Mặt khỏc, để khuyến khớch xuất khẩu Nhà nước cũn ỏp dụng thuế suất 0% thuế giỏ trị gia tăng và thực hiện hoàn trả thuế giỏ trị gia tăng đầu vào đối với hàng hoỏ xuất khẩu. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lớn cũng được ưu đói về thuế thu nhập doanh nghiệp.

Vỡ vậy, trong điều kiện thị trường xuất khẩu bị hạn chế, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nhưng với sự cố gắng của cỏc ngành, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu và tỏc động của cơ chế, chớnh sỏch nờn tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta năm

1999 vẫn vượt 23,3% so với năm 1998. Trong đú, một số mặt hàng được hoàn thuế GTGT đầu vào nhiều và xuất khẩu tăng so với năm 1998 như cao su tăng 37,7%, cà phờ tăng 27,6%, gạo tăng 21,4%, thuỷ sản tăng 14,1%, rau quả tăng 39,6%, dệt may tăng 16%, giày dộp tăng 36,4%, thủ cụng mỹ nghệ tăng 48,6% và điện tử tăng 17,5%( *) .

Những hạn chế của chớnh sỏch thuế quan đối với hoạt động xuất kh ẩu hàng hoỏ:

- Việc thực hiện chế độ xột miễn giảm thuế nhập khẩu, trờn thực tế cũn cú sự tuỳ tiện, gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp lần đầu sản xuất hàng xuất khẩu hay lần đầu tiờn tham gia vào thị trường xuất khẩu .

- Sự sửa đổi nhiều lần biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tuy bảo đảm sự phự hợp hơn đối với tỡnh hỡnh thực tiễn của đất nước, đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế nhưng đó phỏ vỡ tớnh ổn định của mụi trường phỏp lý, gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp trong việc dự đoỏn và đún bắt cỏc cơ hội kinh doanh cũng như hoạch định chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

- Thuế suất thuế nhập khẩu trung bỡnh ở Việt nam cũn cao hơn cỏc nước trong khu vực.

Một phần của tài liệu Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)