Bối cảnh trong nước

Một phần của tài liệu Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 112)

Bối cảnh trong nước cú những thuận lợi và khú khăn chủ quan và khỏch quan trong phỏt triển của hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ; vỡ vậy, đũi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch tài chớnh – tiền tệ để khai thỏc tối đa lợi thế so sỏnh hiện cú, tạo ra cỏc lợi thế mới và vượt qua cỏc khú khăn nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ.

* Những thuận lợi:

Trong những năm vừa qua tỡnh hỡnh kinh tế - chớnh trị– xó hội của Việt Nam tiếp tục được ổn định, sức mạnh đại đoàn kết dõn tộc được tăng cường, quan hệ quốc tế khụng ngừng được mở rộng, nguồn lực sản xuất của nhiều ngành kinh tế được tăng lờn; tạo niềm tin cho toàn dõn, cho cỏc doanh nghiệp, cho cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN gắn với hội nhập kinh tế quốc tế bước đầu đó hỡnh thành và vận hành cú hiệu quả. Những cơ chế chớnh sỏch ban hành đó đi vào cuộc sống, phỏt huy tớnh tớch cực, thu hỳt cao hơn cỏc nguồn vốn đầu tư toàn xó hội; nguồn nội lực đó được khai thỏc cao, chiếm trờn 70% tổng nguồn lực phỏt triển; do đú đó chủ động đầu tư hướng vào cỏc mục tiờu then chốt, nhất là xõy dựng cơ sở hạ tầng, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế đó cú sự chuyển dịch tớch cực theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, thế mạnh của từng ngành, từng vựng bước đầu đó phỏt huy; chất lượng tăng trưởng trong nhiều ngành, lĩnh vực đó cú những cải thiện; cỏc doanh nghiệp và nền kinh tế đang thớch nghi ngày càng tốt hơn với thị trường quốc tế.

Tỡnh hỡnh kinh tế trong nước đó cú nhiều chuyển biến, trong 5 năm qua (2001- 2005), nền kinh tế đó duy trỡ được khả năng tăng trưởng khỏ nhanh và tương đối bền vững. Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn 5 năm ước thực hiện 7,5%/năm, đạt mục tiờu đề ra trong kế hoạch 5 năm đó đề ra. Tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, năm 2001 tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,8% mở đầu cho một giai đoạn tăng trưởng khỏ cao và ổ n định; năm 2004 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,7%; năm 2005 dự kiến là năm đỏnh dấu bước chuyển biến mới và toàn diện trong nền kinh tế, dự kiến tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%.

Nhiều sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của nước ta đó cú năng lực cạnh tranh khỏ như: nhiều sản phẩm xuất khẩu chiếm vị trớ nhất, nhỡ thế giới về khối lượng như gạo, cà phờ, hồ tiờu, hạt điều.

Với những thuận lợi trờn hoạt động xuất khẩu của nước ta trong những năm vừa qua đó phỏt triển đến hầu khắp cỏc chõu lục; đến năm 2005 nước ta đó cú quan hệ với hơn 220 nước và vựng lónh thổ (trong tổng số hơn 250 nước và vựng lónh thổ trờn thế giới). Vượt qua nhiều khú khăn và thử thỏch hoạt động xuất khẩu vẫn tiếp tục duy trỡ tốc độ tăng trưởng khỏ cao và là động lực phỏt triển của nền kinh tế. Tớnh chung 5 năm (2001 – 2005), tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trờn 110 tỷ USD,

tăng trưởng bỡnh quõn 5 năm đạt trờn 17% (kế hoạch đề ra là 16%). Kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn đầu người năm 2005 đạt 380 USD.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, nhỡn chung cỏc nhúm hàng đều cú tốc độ tăng trưởng khỏ. Đó bước đầu thực hiện được mục tiờu cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng cỏc mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng cỏc sản phẩm thụ, tạo một số mặt hàng cú khối lượng lớn và thị trường tương đối ổn định. Chất lượng hàng xuất khẩu được từng bước được nõng lờn, năng lực cạnh tranh được cải thiện.

*Ngoài những thuận lợi trờn cũn những khú khăn cần khắc phục:

Trong 5 năm qua (2001 – 2005) tuy đó đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao (bỡnh quõn 7,5%), nhưng tăng trưởng chưa thực sự vững chắc; chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, chậm được cải thiện. Sức cạnh tranh của sản phẩm và của cả nền kinh tế cũn hạn chế và yếu kộm; doanh nghiệp Việt nam được xếp thứ 62/75 nước, nền kinh tế được xếp thứ 60/75 nước về sức cạnh tranh; theo xếp hạng về hoạt động và chiến lược kinh doanh cũng như xếp hạng về mụi trường kinh doanh quốc gia, Việt nam đều đứng sau cỏc nước trong khu vực như: Trung Quốc, Philipine, Inđụnnờxia, Malaisia, Thỏi Lan, Hàn Quốc, Singapo. Năng suất lao động cũn thấp; về xó hội, tiến bộ xó hội chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế, tệ nạn xó hội cũn nặng.

Quy mụ nền kinh tế đến nay vẫn cũn nhỏ, năm 2005 tổng sản phẩm trong nước ước đạt trờn 53 tỷ USD và bỡnh quõn đầu người ước đạt 640 USD, trong, cũn thấp hơn so với cỏc nước phỏt triển hơn trong khu vực (trong đú: GDP bỡnh quõn đầu người năm 2002 của Trung quốc là 940 USD, Hàn Quốc là 9.930 USD, Malaisia là 3.540 USD, Philipine là 1.020 USD, Thỏi Lan là 1.980 USD, Việt nam là 440 USD), chưa vượt ra khỏi nhúm cỏc nước cú thu nhập thấp, nguy cơ tụt hậu về kinh tế vẫn cũn lớn.

- Đối với lĩnh vực xuất khẩu vẫn cũn nhiều khú khăn và đối mặt với nhiều nguy cơ và thỏch thức:

Tỷ trọng xuất khẩu của nhúm hàng nguyờn liệu, khoỏng sản, hàng nụng, lõm, thuỷ sản cũn lớn; hàng chế biến chủ yếu vẫn là hàng gia cụng như dệt may, giày dộp, hàng linh kiện điện tử và linh kiện mỏy tớnh,... khối lượng nhỏ, giỏ trị thấp, hiệu quả khụng cao. Do đú, hiệu quả xuất khẩu (phần giỏ trị thực thu về cho đất nước) cũn thấp. Mặt khỏc, tăng trưởng xuất khẩu của nước ta khụng ổn định và phụ thuộc nhiều vào biến động giỏ cả trờn thị trường thế giới. Cỏc mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu trờn 1 tỷ USD chưa nhiều. Địa bàn xuất khẩu tập trung ở một số tỉnh thành phố lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Hải Phũng, Đà Nẵng), cũn cỏc địa phương khỏc rất thấp, cũn lỳng tỳng trong việc xỏc định chiến lược về sản xuất hàng xuất khẩu. Vai trũ của khối doanh nghiệp trong nước chưa được phỏt huy tương xứng với tiềm năng, đặc biệt là hiệu quả xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Nhà nước cũn thấp.

Xuất phỏt từ những hạn chế trờn, đũi hỏi Nhà nước phải hoàn thiện chớnh sỏch tài chớnh – tiền tệ để kớch thớch, đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm, cơ cấu địa bàn xuất khẩu nhằm tạo ra nguồn hàng xuất khẩu đa dạng, phong phỳ và cú giỏ trị tăng cao, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu và hiệu qủa xuất khẩu của nền kinh tế.

Mặt khỏc, nền cụng nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền cụng nghiệp thay thế nhập khẩu và gia cụng cho nước ngoài chứ chưa chuyển hẳn sang phỏt triển cụng nghiệp hướng về xuất khẩu. Phần lớn cỏc ngành cụng nghiệp ở nước ta đều đang ở trong tỡnh trạng lạc hậu về thiết bị và cụng nghệ, sức cạnh tranh yếu kộm, hiệu qủa đầu tư thấp, nhu cầu về vốn để đổi mới thiết bị và cụng nghệ lớn. Vỡ thế, đũi hỏi Nhà nước phải tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch tài chớnh – tiền tệ để bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước, khuyến khớch nhập khẩu mỏy múc và cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại nhằm hiện đại hoỏ ngành cụng nghiệp, gúp phần nõng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hoỏ Việt nam trờn thị trường quốc tế.

Đối với lĩnh vực dịch vụ, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 5 năm (2001 – 2005) ước đạt 6,9 %/năm, nhưng chưa cú tốc độ tăng nhanh trong thời kỳ tới. Nhận thức

về vai trũ dịch vụ cũn chưa đầy đủ nờn chỳng ta chưa tập trung nhiều vào phỏt triển lĩnh vực này. Vỡ thế, giỏ cả cỏc loại dịch vụ ở nước ta cũn cao hơn nhiều so với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Để khu vực dịch vụ cú thể tăng tốc độ trong thời kỳ tới, gúp phần hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ cũng trở thành vấn đề hết sức cấp bỏch.

Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội thời kỳ 2001 - 2010 được Đại hội IX của Đảng thụng qua đó đặt ra mục tiờu của xuất khẩu tới năm 2010 là: “Giai đoạn 2001 - 2010, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 15 %/năm, trong đú thời kỳ 2001 - 2005 xuất khẩu hàng hoỏ tăng 16%/năm, thời kỳ 2006 - 2010 tăng 14%/năm và xuất khẩu dịch vụ tăng 15%/năm cả giai đoạn 2001 - 2010; tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 32,4 tỷ USD (trong đú hàng hoỏ đạt 28,4 tỷ USD; dịch vụ đạt 4 tỷ USD) và năm 2010 đạt 62,4 tỷ USD, gấp 4 lần so kim ngạch xuất khẩu năm 2000 (trong đú xuất khẩu hàng hoỏ đạt 54,6 tỷ USD).

Để gúp phần thực hiện mục tiờu của Đảng đề ra đối với hoạt động xuất khẩu, đũi hỏi một mặt phải cú sự nỗ lực cao của cả nước. Mặt khỏc, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch tài chớnh – tiền tệ nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu, nhất là thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu đầu tư, thỳc đẩy cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, cơ cấu thị trường xuất khẩu, khai thỏc thị trường mới, gia tăng xuất khẩu cỏc mặt hàng cú giỏ trị lớn.

Xuất phỏt từ bối cảnh trong nước và quốc tế, cỏc mục tiờu tăng trưởng và phỏt triển kinh tế mà Đại hội IX của Đảng đó đề ra, mục tiờu và định hướng chiến lược phỏt triển xuất khẩu xuất khẩu thời kỳ 2001 – 2010 của Việt Nam là: xuất khẩu thời kỳ 2001 - 2010 phải đạt được cỏc thay đổi về chất so với thời kỳ 1991 - 2000. Tuy nhiờn, sau một thời gian dài, xuất khẩu của Việt nam vẫn chưa cú được những chuyển biến đỏng kể. Do vậy, trước những thỏch thức của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và nguy cơ tụt hậu, hoạt động xuất khẩu cần được chỳ trọng trờn cỏc phương diện sau:

+ Cần nõng cao chất lượng, hiệu quả của hàng hoỏ. Từ đú nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường thế giới.

+ Hết sức chỳ ý đến việc đa dạng hoỏ chủng loại hàng hoỏ xuất khẩu và thay đổi cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của hàng hoỏ mới, hàng hoỏ đó qua chế biến và hàng hoỏ cú giỏ trị gia tăng cao.

+ Tớch cực và chủ động thõm nhập thị trường quốc tế, tỡm kiếm thị trường mới, duy trỡ thị trường truyền thống theo nguyờn tắc đa phương hoỏ quan hệ thương mại.

Trờn cơ sở những mục tiờu trờn, chỳng ta cần phấn đấu đạt được cỏc chỉ tiờu định lượng cho hoạt động xuất khẩu trong thời kỳ 2001 – 2010 như sau:

* Về quy mụ và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu

Cỏc chỉ tiờu xuất - nhập khẩu một phần quan trọng tuỳ thuộc vào chỉ tiờu chung của Nhà nước. Theo chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001 - 2010 của Nhà nuớc ta, trong vũng 10 năm tới tổng sản phẩm trong nước (GDP) sẽ tăng gấp đụi (như vậy GDP bỡnh quõn hàng năm phải tăng 7,2 %/năm); giỏ trị sản lượng nụng nghiệp tăng bỡnh quõn 4%/năm, sản lượng lương thực đạt 40 triệu tấn vào năm 2010, nụng nghiệp chiếm tỷ trọng 16 - 17 % GDP, trong đú tỷ trọng sản phẩm chăn nuụi tăng từ 18,6 % lờn 20 - 25%, thuỷ sản đạt 2,5 - 3 triệu tấn; giỏ trị gia tăng của cụng nghiệp tăng bỡnh quõn hàng năm 8 - 9%, đến năm 2010 cụng nghiệp chiếm tỷ trọng 40 - 41 % GDP, tỷ trọng cụng nghiệp chế tỏc chiếm 80% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp.

Trong chiến lược phỏt triển kinh tế đến năm 2010, dự kiến nhịp độ tăng trưởng xuất - nhập khẩu nhanh gấp đụi nhịp độ tăng GDP, tức là khoảng 14,4%/ năm, trong đú nụng sản xuất khẩu qua chế biến đạt kim ngạch xuất khẩu 6 -7 tỷ USD vào năm 2010, lương thực bỡnh quõn 4 - 5 triệu tấn/năm, khoỏng sản đạt kim ngạch khoảng 3 tỷ USD, sản phẩm cụng nghiệp chiếm 70 - 80 % tổng kim ngạch xuất khẩu.

Tuy nhiờn, để thực hiện được chỉ tiờu tăng trưởng xuất khẩu 14,4%/năm là khụng đơn giản. Bởi những lý do sau đõy: Một là, xuất phỏt điểm thời kỳ 2001 - 2010 đó cao hơn rất nhiều so với thời kỳ 1991 - 2000 (28,5 tỷ USD so với 2,4 tỷ

USD). Với những hạn chế tồn tại trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là những hạn chế mang tớnh chất cơ cấu, thỡ việc gia tăng giỏ trị tuyệt đối ở mức trờn 2 tỷ USD/năm là điều khú khăn, đũi hỏi phải cú những điều kiện và nỗ lực cao trong hoạt động xuất - nhập khẩu. Hai là, nếu tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu tăng 14,4%/năm, của GDP tăng 7,2 %/năm thỡ tới năm 2010 kim ngạch xuất khẩu sẽ chiếm trờn 80% GDP. Tỷ trọng này đối với nước ta là quỏ cao vỡ nền kinh tế nước ta trong 10 năm tới đõy chưa thể cú độ mở như một số nước trong khu vực ( như Singapore, Thaland). Thứ ba, trong 10 năm qua, khối doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó đúng gúp một phần khỏ lớn trong tăng trưởng xuất khẩu, hướng mở ra những mặt hàng mới đang cú chiều hướng chững lại và giảm dần. Nếu chiều hướng đú cũn tiếp diễn thỡ sẽ ảnh hưởng đỏng kể tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, chớ ớt là trong những năm đầu của thời kỳ 2001 - 2010.

* Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Cơ cấu xuất khẩu tuỳ thuộc vào sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đồng thời cú thể tỏc động lại sự chuyển dịch đú. Trong 5 năm tới, cơ cấu hàng xuất khẩu sẽ được chuyển dịch theo hướng chung là: gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với giỏ trị gia tăng ngày càng cao, chỳ trọng cỏc sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và tri thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thụ. Cú thể núi, đõy là bước đi mang tớnh quyết định trong việc giữ cho tốc độ tăng trưởng chung đạt mức bỡnh quõn 15%/năm. Nếu khụng nhận thức rừ vấn đề này và tỡm biện phỏp trong đú cú định hướng lại luồng vốn đầu tư, kể cả đầu tư trực tiếp của nước ngoài, thỡ khú duy trỡ được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao trong giai đoạn tới. Do đú, chớnh sỏch cỏc nhúm mặt hàng cú thể theo hướng:

- Nhúm nguyờn nhiờn liệu (dầu thụ, than đỏ): Dự kiến lượng xuất khẩu sẽ sẽ giảm dần, xuất khẩu dầu thụ dự kiến thời kỳ 2006 – 2010 đạt khoảng 87 triệu tấn (giai đoạn 2000 – 2005 khoảng 90 triệu tấn); xuất khẩu than đỏ cũng giảm dần, dự kiến xuất khẩu 5 năm tới là 52 triệu tấn (giai đoạn 2000 – 2005 khoảng 55 triệu tấn).

- Nhúm hàng nụng, lõm, thuỷ hải sản: tập trung thỳc đẩy phỏt triển những sản phẩm lợi thế cú năng suất cao; đảm bảo chất lượng quốc tế và giỏ trị gia tăng cao...

- Nhúm hàng nụng lõm, thuỷ sản: năm 2005 dự kiến nhúm mặt hàng này chiếm khoảng 23% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, bỡnh quõn giai đoạn 2001 - 2005 là 28,7% kim ngạch xuất khẩu của cả nước với những mặt hàng chủ đạo là gạo, cà phờ, cao su, chố, rau quả, thuỷ sản, hạt tiờu và điều (trừ mặt hàng chố cũn lại tất cả đều đạt kim ngạch trờn 100 triệu USD/năm). Do sản xuất nụng nghiệp phải chịu những hạn chế mang tớnh chất cơ cấu (như diện tớch cú hạn, khả năng khai thỏc và đỏnh bắt cú hạn) nờn theo chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đến 2010 của nhúm mặt hàng này cú xu hướng giảm dần. Dự kiến thời kỳ 2006 – 2001 tỷ trọng đạt gần 21,1% tổng kim ngạch xuất khẩu.

- Nhúm sản phẩm chế biến và chế tạo (dệt may, giày dộp, thủ cụng mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, dõy điện và cỏp điện, cơ khớ đúng tàu): giai đoạn 2001 –2005 chiếm khoảng 31% tổng kim ngạch xuất khẩu. Dự kiến giai đoạn 2006 –2010 ngoài hai mặt hàng chủ lực là dệt may và giày dộp, cần tăng cường phỏt triển xuất khẩu cỏc

Một phần của tài liệu Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 112)