Chớnh sỏch thuế đối với hoạt động xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 33)

Thuế là cụng cụ quản lý và điều tiết vĩ mụ của Nhà nước đối với nền kinh tế. Sự tồn tại của thuế gắn liền với sự tồn tại của Nhà nước vỡ thuế là nguồn thu chủ yếu và ổn định của ngõn sỏch Nhà nước, là cụng cụ để phõn phối thu nhập quốc

dõn, điều tiết kinh tế vĩ mụ, phỏt huy cao độ cỏc nguồn lực, phỏt triển nhanh sức sản xuất; khuyến khớch xuất khẩu, khuyến khớch đầu tư nhất là đầu tư ỏp dụng cụng nghệ cao, đầu tư vào vựng cụng nghệ khú khăn; thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững, gúp phần ổn định và nõng cao đời sống nhõn dõn; tăng sức cạnh tranh quốc tế của quốc gia; gúp phần bỡnh đẳng trong chớnh sỏch động viờn đúng gúp cho Nhà nước giữa cỏc thành phần kinh tế, thực hiện cụng bằng xó hội. Vai trũ điều tiết vĩ mụ nền kinh tế của cụng cụ thuế thể hiện qua hai hỡnh thức chủ yếu tỷ suất thuế và mức thuế suất. Để quản lý, điều tiết vĩ mụ nền kinh tế, Nhà nước sử dụng nhiều loại thuế khỏc nhau, trong đú c ú một số loại thuế tỏc động rất lớn đến hoạt động kinh tế núi chung và hoạt động xuất nhập khẩu núi riờng như : thuế giỏ trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu (thuế quan),...

Thuế giỏ trị gia tăng là một loại thuế giỏn thu điều tiết một phần vào thu nhập của người tiờu dựng hàng hoỏ và dịch vụ. Mọi tổ chức, cỏ nhõn thụng qua việc tiờu dựng hàng hoỏ, dịch vụ thực hiện nghĩa vụ thuế với ngõn sỏch Nhà nước. Thuế giỏ trị gia tăng là khoản thuế giỏn thu tớnh trờn khoản nghiệm thu giỏ trị tăng thờm của hàng hoỏ và dịch vụ phỏt sinh từ khõu sản xuất, lưu thong đến tiờu dựng. Thuế giỏ trị gia tăng bao quỏt hết cả hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ, thu cả hàng hoỏ ở khõu nhập khẩu; tạo nguồn thu lớn, ổn định và kịp thời cho ngõn sỏch Nhà nước; khuyến khớch phỏt triển sản xuất kinh doanh; cơ cấu lại nền kinh tế; khuyến khớch đầu tư và xuất khẩu.

Thuế quan hay thuế xuất nhập khẩu (XNK) là loại thuế giỏn thu đỏnh vào hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu khi qua cửa khẩu của một nước, khụng thu vào hàng hoỏ sản xuất lưu thụng trong nước (khỏc với thuế nhập khẩu, thuế giỏ trị gia tăng, thuế tiờu thụ đặc biệt cũng là một loại thuế giỏn thu nhưng thu cả đối với hàng hoỏ nhập khẩu và hàng hoỏ lưu thụng trong nước). Nhà nước sử dụng cụng cụ thuế quan nhằm hai mục tiờu: một là, quản lý XNK, nõng cao hiệu quả hoạt động ngoại thương, gúp phần bảo hộ hợp lý đối với sản xuất trong nước và hướng dẫn người tiờu dựng; hai là, tạo nguồn thu cho ngõn sỏch Nhà nước. Cú nhiều tiờu thức để

phõn loại thuế quan khỏc nhau. Căn cứ vào cỏch đỏnh thuế, cú thể chia thuế quan thành cỏc loại chủ yếu như sau:

- Thuế suất tuyệt đối: loại thuế này ghi rừ một số tiền thuế nhất định cho mỗi đơn vị tớnh của hàng hoỏ XNK, khụng phõn biệt chủng loại, giỏ trị của hàng hoỏ. Vớ dụ quy định số tiền thuế NK phải nộp là 30USD/tấn xăng hoặc 5 USD/tấn gạo.

- Thuế suất theo tỷ lệ %: là loại thuế tớnh theo tỷ lệ phần trăm (%) trờn kim ngạch XK, NK thực tế của mỗi đơn vị hàng hoỏ XNK. Vớ dụ, quy định thuế NK phải nộp của một tấn xăng là 20%. Ngược lại với thuế tuyệt đối, số thuế XNK phải nộp theo tỷ lệ % sẽ thay đổi tuỳ theo trị giỏ XNK thực tế của hàng hoỏ.

- Thuế XNK theo lượng thay thế: là trường hợp một mặt hàng được quy định đồng thời thuế theo tỷ lệ % và thuế theo một số tiền tuyệt đối; nhưng khi tớnh và nộp thuế phải tớnh và nộp theo số thuế nào cao hơn. Vớ dụ quy định thuế NK xăng là 20% hoặc 30USD/tấn. Giả sử 1 tấn xăng giỏ 100 USD, thỡ người NK một tấn xăng phải nộp thuế 30USD (vỡ 30 USD sẽ cao hơn 20%x 100USD).

Ngoài những loại thuế quan thụng thường như trờn cũn một số loại thuế quan đặc biệt như sau:

- Hạn ngạch thuế quan: là một loại thuế với hai mức thuế suất căn cứ vào số lượng thực của hàng hoỏ nhập khẩu. Loại thuế này được ỏp dụng theo phương thức: trong một khoảng thời gian xỏc định trước, một mức thuế suất thấp hơn được ỏp dụng với một lượng hàng hoỏ nhập khẩu trong hạn ngạch, cũn những lượng hàng hoỏ ngoài hạn ngạch thỡ ỏp dụng mức thuế suất cao hơn.

Hạn ngạch thuế quan cú 3 tỏc động chớnh là: kiểm soỏt nhập khẩu theo số lượng hàng được cấp hạn ngạch; cõn bằng cạnh tranh và bảo hộ ở số lượng và thuế suất trong hạn ngạch; hạn chế cạnh tranh bằng thuế suất cao khi khối lượng hàng nhập khẩu vượt quỏ mức hạn ngạch. Giống như thuế quan phần trăm thụng thường, hạn ngạch thuế quan hạn chế thương mại bằng việc làm tăng giỏ hàng nhập khẩu.

- Thuế chống trợ cấp xuất khẩu (thuế đối khỏng): là khoản thuế đặc biệt đỏnh

vào sản phẩm nhập khẩu để bự đắp lại việc cỏc nhà sản xuất, xuất khẩu sản phẩm đú được chớnh phủ nước xuất khẩu trợ cấp.

Thuế chống trợ cấp xuất khẩu được ỏp dụng nhằm đối phú với những hành vi khụng lành mạnh, cạnh tranh khụng bỡnh đẳng của nước khỏc. Khi một nước trợ cấp cho ngành cụng nghiệp nội địa để sản xuất hàng xuất khẩu thỡ lợi thế cạnh tranh tự nhiờn của cỏc đối tượng tham gia thị trường bị búp mộo. Hàng xuất khẩu của cỏc nước khụng trợ cấp xuất khẩu sẽ khú xõm nhập vào thị trường của nước trợ cấp; hoặc hàng nhập khẩu được trợ cấp tràn vào gõy thiệt hại cho sản xuất nội địa của cỏc nước nhập khẩu. Để đối phú với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh đú, cỏc nước nhập khẩu cú thể sử dụng thuế đối khỏng đỏnh vào hàng nhập khẩu được trợ cấp nhằm triệt tiờu tỏc động tiờu cực của trợ cấp, khắc phục, bự đắp những tổn thất bị mất do do hành động trợ cấp của nước khỏc gõy ra.

Tuy nhiờn, thuế chống trợ cấp xuất khẩu chỉ cú tỏc dụng triệt tiờu tỏc hại của trợ cấp liờn quan đến sản phẩm cụ thể và khụng được vượt quỏ mức giỏ trị trợ cấp đối với sản phẩm nhập khẩu được trợ cấp, nhưng thường khụng đủ khả năng buộc nước khỏc khụng được tiếp tục ỏp dụng mức trợ cấp liờn quan đến diện đối tượng rộng, nhiều ngành, nhiều mặt hàng. Mặt khỏc, việc đỏnh thuế đối khỏng cũng khụng hiệu quả trong trường hợp trợ cấp được nước khỏc ỏp dụng nhằm chiếm lĩnh thị trường ở nước thứ ba.

Trong khuụn khổ W.T.O, thuế chống trợ cấp xuất khẩu là biện phỏp đối khỏng mang tớnh đơn phương chỉ được phộp ỏp dụng sau khi đó khởi xướng và tiến hành điều tra theo đỳng cỏc quy định từ hiệp định về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng của W.T.O. Nếu chứng minh được hàng thực sự đó được trợ cấp qua điều tra, ngành cụng nghiệp trong nước bị thiệt hại vật chất và xỏc định mối nhõn quả giữa trợ cấp và thiệt hại sẽ là cơ sở để ỏp dụng thuế đối khỏng. Theo quy định của W.T.O thuế chống trợ cấp xuất khẩu chỉ được ỏp dụng tối đa 5 năm, trừ khi cơ quan chức trỏch thấy rằng thiệt hại do trợ cấp gõy ra vẫn tiếp tục và cú tiềm năng tỏi diễn - Điều VI.6 của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) năm 1994 cho phộp trong trường hợp ngoại lệ đặc biệt, nước nhập khẩu được phộp đỏnh thuế chống trợ cấp xuất khẩu lờn hàng nhập khẩu được trợ cấp của nước xuất khẩu khi

trợ cấp của nước xuất khẩu này gõy tổn hại hoặc đe doạ cho ngành sản xuất của nước khỏc cựng cạnh tranh xuất khẩu sang thị trường nước nhập khẩu.

Đối phú với trợ cấp xuất khẩu, ỏp dụng thuế chống trợ cấp xuất khẩu cũng cú thể dẫn đến tỡnh hỡnh tự mỡnh hại mỡnh khi nước nhập khẩu quỏ nhỏ hoặc quỏ yếu trong quan hệ kinh tế - thương mại với nước trợ cấp hoặc nước trợ cấp là nguồn cung cấp sản phẩm thiết yếu cho nước nhập khẩu. Vỡ thế, nhiều nước đều thận trọng khi sử dụng thuế chống trợ cấp xuất khẩu.

- Thuế chống bỏn phỏ giỏ: là một lợi thuế quan đặc biệt được ỏp dụng để ngăn chặn, chống lại và đối phú với hàng nhập khẩu bị bỏn phỏ giỏ vào thị trường trong nước, tạo ra sự cạnh tranh khụng lành mạnh . Việc bỏn phỏ giỏ một sản phẩm xảy ra khi giỏ xuất khẩu một sản phẩm thấp hơn giỏ hàng hoỏ tương tự bỏn tại nước xuất khẩu. Để ngăn chặn cỏc nước ỏp dụng bừa bói cỏc biện phỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ thành cụng cụ bảo hộ trỏ hỡnh, điều VI của Hiệp định GATT 1994 đó đề ra những nguyờn tắc cơ bản và quy định về cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ (AAD) trong đú đó đề ra những nguyờn tắc mới về phương phỏp luận như về cỏch tớnh biờn độ/giới hạn phỏ giỏ, thủ tục tiến hành cỏc cuộc điều tra về chống bỏn phỏ giỏ.

Việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ cũng cú thể gõy ảnh hưởng tới hoạt động thương mại do sự kộo dài, bất ổn định, khụng chắc chắn, cố hữu vốn cú của sự việc này. Mặt khỏc, cỏc phớ tổn để thực hiện biện phỏp này cú liờn quan cỏc thủ tục hành chớnh và phỏp lý cần thiết là rất lớn đối với cỏc nước đang phỏt triển cú tiềm lực kinh tế - thương mại nhỏ hẹp. Hơn nữa, để thực thi biện phỏp ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đũi hỏi cỏc nước này phải thiết lập cỏc chế độ và thể chế thương mại phự hợp và việc này thỡ lại rất tốn kộm.

- Thuế thời vụ: là hỡnh thức ỏp dụng cỏc mức thuế quan khỏc nhau cho cựng

một dũng thuế tuỳ thuộc vào thời gian chịu thuế của sản phẩm. Thuế quan thời vụ chủ yếu được ỏp dụng đối với hàng nụng sản. Tuỳ từng sản phẩm, khi vào cỏc thỏng thu hoạch trong nước, khi nguồn cung cấp hàng hoỏ trong nước tăng dồi dào thỡ ỏp dụng mức thuế nhập khẩu cao đối với sản phẩm đú, trong khi thuế suất nhập khẩu bỡnh thường ở mức thấp hoặc bằng 0%; ngược lại, khi khụng trong mựa thu hoạch

hoặc sản xuất trong nước khụng đủ để đỏp ứng đỏp ứng nhu cầu trong nước thỡ ỏp dụng mức thuế suất nhập khẩu thấp hoặc bằng 0%.

- Thuế bổ sung: là một loại thuế được đặt ra để thực hiện biện phỏp tự vệ đặc biệt trong cỏc trường hợp khẩn cấp. Cỏc chớnh phủ cú thể ỏp dụng thuế bổ sung cao hơn mức thuế thụng thường nếu như khối lượng hàng nhập khẩu của sản phẩm đú tăng lờn quỏ cao với mức giỏ quỏ thấp gõy ảnh hưởng nghiờm trọng hoặc cú nguy cơ làm mất đi một ngành sản xuất nào đú trong nước.

Trong xu thế tự do hoỏ thương mại trờn phạm vi toàn cầu, mức thuế suất nhập khẩu sẽ phải giảm dần, nhưng thuế quan vẫn cú vai trũ rất quan trọng trong thương mại quốc tế và cú vị trớ đỏng kể trong nguồn thu của ngõn sỏch Nhà nước. Đối với cỏc nước phỏt triển, cỏc nước cú quy mụ nền kinh tế lớn, tự do hoỏ mạnh mẽ trong lĩnh vực thương mại và đầu tư thỡ số thu từ thuế suất nhập khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu Ngõn sỏch (tỉ lệ này ở Mỹ là 1%). Đối với cỏc nước đang phỏt triển, chậm phỏt triển, cỏc nước cú nền kinh tế quy mụ nhỏ thỡ thuế XNK, đặc biệt là thuế nhập khẩu chiếm tỷ trọng đỏng kể trong tổng thu Ngõn sỏch Nhà nước.

Một phần của tài liệu Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)