Phõn biệt lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với lỗi trong cỏc trỏch nhiệm phỏp lý khỏc.

Một phần của tài liệu Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Trang 52)

2.2.1- Phõn biệt lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với lỗi trong cỏc trỏch nhiệm phỏp lý khỏc. ngoài hợp đồng với lỗi trong cỏc trỏch nhiệm phỏp lý khỏc.

Với bất kỳ một loại trỏch nhiệm phỏp lý nào, lỗi cũng đều cú ý nghĩa là cơ sở phỏt sinh trỏch nhiệm. Tuy nhiờn do đặc thự của từng loại quan hệ mà

thường thiệt hại ngoài hợp đồng khụng phỏt sinh dựa trờn cơ sở hợp đồng mà trờn cơ sở do phỏp luật quy định, là một dạng cụ thể của trỏch nhiệm dõn sự núi chung. Như vậy, trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với bản chất của nú cú thể tồn tại độc lập hoặc song song cựng với cỏc loại trỏch nhiệm phỏp lý khỏc. Do đú khi xem xột lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng rất cần thiết phải tỡm hiểu sự khỏc nhau giữa lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với lỗi trong cỏc trỏch nhiệm phỏp lý khỏc, đặc biệt khi mà trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được gộp vào giải quyết đồng thời với trỏch nhiệm phỏp lý đú. Trờn cơ sở nhận thức được sự khỏc nhau sẽ hiểu được ý nghĩa của lỗi trong từng loại trỏch nhiệm cụ thể và vỡ thế gúp phần giỳp cho việc xỏc định trỏch nhiệm được đỳng đắn. Trong phạm vi luận văn này chỳng tụi chỉ xin chỉ ra sự khỏc nhau của yếu tố lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và lỗi trong một loại khỏc của trỏch nhiệm dõn sự là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.

2.2.1.1- Phõn biệt lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và lỗi trong trỏch nhiệm hỡnh sự.

Lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được hiểu là thỏi độ tõm lý của người gõy thiệt hại với hành vi vi phạm phỏp luật, vi phạm những đũi hỏi của xó hội xõm phạm đến tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tớn, tài sản của cỏ nhõn hay của tổ chức và với thiệt hại do hành vi đú gõy nờn. Cũn lỗi trong trỏch nhiệm hỡnh sự là thỏi độ tõm lý của một người với hành vi nguy hiểm cho xó hội của mỡnh và hậu quả do hành vi đú gõy nờn được biểu hiện dưới hỡnh thức cố ý hoặc vụ ý.

Về bản chất, lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và lỗi trong trỏch nhiệm hỡnh sự đều là sự phủ định chủ quan (thỏi độ phủ định) của chủ thể đối với cỏc lợi ớch của xó hội, sự phủ định chủ quan này

của chủ thể được phản ỏnh qua việc thực hiện hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật bảo vệ. Tuy nhiờn, lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được nhỡn nhận ở một bỡnh diện rộng hơn so với lỗi trong trỏch nhiệm hỡnh sự. Bất kể một sự phủ định chủ quan nào với yờu cầu của phỏp luật, của xó hội được hiện thực hoỏ ở hành vi vi phạm gõy thiệt hại và tồn tại một thực tế cú thiệt hại do chớnh hành vi đú gõy ra thỡ đều đương nhiờn ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường. Cũn đối với trỏch nhiệm hỡnh sự, sự phủ định chủ quan đú đũi hỏi phải đạt đến mức nghiờm trọng nào đú tức là khi biểu hiện ra bờn ngoài nú phải là hành vi nguy hiểm cho xó hội (hành vi gõy ra hoặc đe doạ gõy ra thiệt hại đỏng kể cho cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ).

Xuất phỏt từ mục đớch của trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là khụi phục lại tỡnh trạng tài sản của người bị thiệt hại nờn chỉ khi cú thiệt hại thực tế cú thể lượng hoỏ được thỡ mới cú khả năng kộo theo trỏch nhiệm bồi thường.

+ Về nguyờn tắc quy tội khỏch quan: Nếu như trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ xuất hiện khi chủ thể thực hiện hành vi trỏi phỏp luật cú lỗi thỡ trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng xuất hiện ngay cả khi chủ thể cú hành vi gõy thiệt hại đú khụng cú lỗi. Chỉ cần cú thiệt hại xảy ra, cú sự kiện gõy thiệt hại (trừ trường hợp đú là sự kiện bất khả khỏng), cú mối quan hệ nhõn quả giữa sự kiện gõy thiệt hại với thiệt hại xảy ra là trỏch nhiệm bồi thường được ỏp dụng ngay cho chủ thể. Bộ luật Dõn sự đặt ra vấn đề suy đoỏn lỗi, người thực hiện hành vi gõy thiệt hại muốn giải trừ trỏch nhiệm thỡ họ phải chứng minh mỡnh khụng cú lỗi hoặc thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của bờn bị hại (Khoản 3 Điều 309). Thực tế cho thấy việc chứng minh lỗi là vấn đề rất phức tạp, nếu khụng đủ bằng chứng, căn cứ để xỏc định lỗi, Toà ỏn xuất

hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại phải bồi thường. Điều đú hoàn toàn khỏc với trỏch nhiệm hỡnh sự. Một người phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về việc thực hiện hành vi gõy thiệt hại cho xó hội nếu họ cú lỗi khi thực hiện hành vi đú. Nguyờn tắc cú lỗi là một nguyờn tắc cơ bản của luật hỡnh sự Việt Nam. Nhà nước khụng chấp nhận việc quy tội khỏch quan tức là truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự một người đó thực hiện hành vi gõy thiệt hại cho xó hội nhưng khụng xem xột lỗi của họ khi thực hiện hành vi ấy. Lỗi là dấu hiệu thuộc mặt chủ quan nằm trong cấu thành tội phạm và là yếu tố cú tớnh chất bắt buộc phải cú làm phỏt sinh trỏch nhiệm hỡnh sự. Cho nờn sẽ khụng cú trỏch nhiệm hỡnh sự đối với chủ sở hữu chiếc ụ tụ trong trường hợp tự bản thõn chiếc ụ tụ khi chưa đến thời kỳ đại tu, sửa chữa, bảo dưỡng do trục trặc kỹ thuật đó gõy tai nạn cho người khỏc mặc dự ở đõy chủ sở hữu chiếc ụ tụ phải chịu trỏch nhiệm bồi thường cho người bị nạn. Trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đặt ra khụng chỉ cú ý nghĩa trừng trị người phạm tội mà nhằm giỏo dục, cải tạo người phạm tội trở thành những thành viờn cú ớch của xó hội, cú ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc chung của đời sống cộng đồng; ngăn ngừa họ phạm tội mới. Mục đớch đú chỉ cú thể đạt được nếu trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đặt ra và ỏp dụng với người đó cú lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội. Cũn mục đớch của trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là nhằm khụi phục lại những lợi ớch đó bị xõm phạm và bự đắp những thiệt hại đó xảy ra do hành vi vi phạm phỏp luật gõy nờn với nguyờn tắc bồi thường toàn bộ, nhanh chúng và kịp thời. Do vậy nú cú thể xuất hiện ngay cả trong những trường hợp khụng cú yếu tố lỗi.

+ Về yếu tố thiệt hại: trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, chỉ khi cú thiệt hại thực tế cú thể lượng hoỏ được thỡ mới cú khả năng kộo theo trỏch nhiệm bồi thường. Điều đú xuất phỏt từ mục đớch của trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là khụi phục lại tỡnh

trạng tài sản của người bị thiệt hại nờn phải cú thiệt hại xảy ra mới đặt ra trỏch nhiệm bồi thường của người đó gõy ra thiệt hại đú. Cũn trong trỏch nhiệm hỡnh sự, cú những hành vi là sự phủ định khỏch quan của chủ thể với những yờu cầu của luật hỡnh sự, xõm hại đến những quan hệ mà luật hỡnh sự bảo vệ nhưng thực tế khụng gõy ra một thiệt hại vật chất hay tinh thần nào cú thể tớnh toỏn được thỡ cũng khụng đặt ra việc phải xem xột trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

+ Vai trũ của hỡnh thức, mức độ lỗi: Nếu như trong trỏch nhiệm hỡnh sự, hỡnh thức và mức độ lỗi cú ý nghĩa quan trọng thỡ trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng hỡnh thức và mức độ lỗi hầu như khụng ảnh hưởng đến việc quyết định trỏch nhiệm. Trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, về nguyờn tắc thiệt hại bao nhiờu thỡ phải bồi thường bấy nhiờu khụng phụ thuộc vào mức độ lỗi cụ thể như thế nào nghiờm trọng hay khụng nghiờm trọng. Cũn trong trỏch nhiệm hỡnh sự, hỡnh thức, mức độ lỗi cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc xỏc định tội danh và quyết định hỡnh phạt. Vỡ vậy, luật hỡnh sự phõn biệt rừ ràng cỏc hỡnh thức lỗi và mức độ lỗi (cố ý trực tiếp, cố ý giỏn tiếp, vụ ý vỡ quỏ tự tin, vụ ý vỡ cẩu thả). Việc xỏc định được chớnh xỏc hỡnh thức, mức độ lỗi sẽ giỳp cho việc xỏc định đỳng tội danh và từ đú ảnh hưởng đến việc quyết định loại và mức hỡnh phạt cụ thể được ỏp dụng với người phạm tội. Cựng một biểu hiện hành vi khỏch quan như nhau nhưng nếu xỏc định lỗi khỏc nhau sẽ cho những kết luận khỏc nhau về tội danh. Cũn trong quan hệ dõn sự, đặc biệt là trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, việc phõn biệt lỗi cố ý hay vụ ý khụng quan trọng. Cựng một biểu hiện khỏch quan như nhau thỡ cũng chỉ dẫn đến một kết luận là phải bồi thường toàn bộ cho người bị thiệt hại. Trong một số

mức độ bồi thường thiệt hại cụ thể cho phự hợp và trong khi xem xột cỏc căn cứ để giảm mức độ bồi thường thiệt hại cho người gõy thiệt hại. Bởi vậy khi xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của một người cần thiết phải xem xột yếu tố tõm lý của họ. Từ sự khỏc nhau đú cho thấy rằng: nếu như lỗi trong trỏch nhiệm hỡnh sự là thước đo nặng nhẹ của trỏch nhiệm thỡ trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng lỗi chỉ là cơ sở của trỏch nhiệm, nú hầu như khụng cú ý nghĩa trong việc quyết định trỏch nhiệm và mức bồi thường.

+ Về dấu hiệu chủ thể: Trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ đặt với cỏ nhõn. Trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đặt ra khụng chỉ đối với cỏc cỏ nhõn mà cũn đối với tổ chức.

Núi đến lỗi là núi đến thỏi độ tõm lý chủ quan bờn trong của chủ thể khi thực hiện hành vi trỏi phỏp luật, do đú chủ thể chỉ cú thể là cỏ nhõn. Trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và trỏch nhiệm hỡnh sự đều ghi nhận lỗi là lỗi của cỏ nhõn. Trong vụ ỏn hỡnh sự, cỏ nhõn thực hiện hành vi phạm tội gõy thiệt hại cho người khỏc mang hai tư cỏch: người phạm tội và người gõy thiệt hại. Theo đú lỗi của người phạm tội nhằm xỏc định tội danh và hỡnh phạt mà người đú phải chịu trước Nhà nước cũn lỗi của người gõy thiệt hại nhằm xỏc định trỏch nhiệm bồi thường của người đú trước người bị thiệt hại. Lỗi của cỏ nhõn trong hai tư cỏch này cú những điểm đồng nhất hoặc khụng đồng nhất về thời điểm xuất hiện. Trường hợp ở một chủ thể nào đú nhận thức được đũi hỏi của phỏp luật nhưng vẫn quyết tõm lựa chọn xử sự gõy thiệt hại nghiờm trọng cho xó hội và thực tế đó biến quyết tõm thành hành vi phạm tội và đó gõy ra thiệt hại đỳng như sự lựa chọn ban đầu. Khi đú lỗi của người phạm tội và lỗi của người gõy thiệt hại xuất hiện đồng thời và hoàn toàn thống nhất trong chủ thể đú. Núi cỏch khỏc khi đú ở chủ thể ý thức về hành vi phạm tội và hành vi gõy thiệt hại cú sự hoà nhập làm một.

Bờn cạnh trường hợp trờn, cú những trường hợp ban đầu chủ thể chỉ lựa chọn và quyết định thực hiện xử sự xõm phạm trực tiếp đến quan hệ được luật hỡnh sự bảo vệ mà hậu quả của xử sự đú cú khả năng dẫn đến thiệt hại đỏng kể cho xó hội nhưng là thiệt hại khụng tớnh toỏn cụ thể được. Và để đạt được mục đớch cụ thể ban đầu này chủ thể sẵn sàng thực hiện hành vi phạm tội. Rừ ràng ở đõy lỗi của người phạm tội xuất hiện trước lỗi của người gõy thiệt hại, núi đỳng hơn ý định phạm tội đó xuất hiện dưới ý định gõy thiệt hại cụ thể. í định gõy thiệt hại cho một chủ thể xỏc định nào đú chỉ củng cố và khắc sõu thờm ý định phạm tội. Vỡ thế tuỳ từng trường hợp mà lỗi trong hành vi gõy thiệt hại cú thể là dấu hiệu để đỏnh giỏ mức độ nghiờm trọng của lỗi trong hành vi phạm tội. Đụi khi hành vi gõy thiệt hại trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng lại là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự cho chủ thể là bị cỏo trong vụ ỏn hỡnh sự. Núi chung để núi về lỗi ở đõy cú thể khẳng định lại rằng lỗi của người phạm tội và lỗi của người gõy thiệt hại trong ý thức của một chủ thể đó cú sự khụng thống nhất với nhau.

Khỏc với trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ đặt ra lỗi của cỏ nhõn, trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũn đặt ra lỗi của tổ chức. Theo Bộ luật dõn sự, lỗi của tổ chức khụng thể hiểu theo nghĩa là thỏi độ tõm lý chủ quan mà được đỏnh giỏ ở khớa cạnh là nếu tổ chức khụng hoàn thành chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước giao hoặc do luật định mà vỡ thế gõy thiệt hại cho chủ thể khỏc thỡ khi đú tổ chức bị coi là cú lỗi.

Ngoài ra cần phõn biệt lỗi trong trỏch nhiệm hỡnh sự và lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong một vụ ỏn hỡnh sự cụ thể cú cả phần bồi thường dõn sự. Đú là vai trũ lỗi của người bị thiệt hại với việc xỏc định trỏch nhiệm bồi thường cho người gõy thiệt hại và trỏch nhiệm hỡnh sự cho bị cỏo đặc biệt trong trường hợp bị cỏo cú tư cỏch của người bị

Nhỡn chung việc phõn biệt lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và trỏch nhiệm hỡnh sự nếu xột vào từng trường hợp cụ thể sẽ rất phức tạp. Mặc dự vậy việc làm này là cần thiết, nú gúp phần trỏnh được xu hướng hỡnh sự hoỏ quan hệ dõn sự hoặc dõn sự hoỏ quan hệ hỡnh sự mà thực tiễn xột xử hay mắc phải.

2.2.1.2- Phõn biệt lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và lỗi trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.

Trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại là một dạng trỏch nhiệm phỏp lý được ỏp dụng với hành vi vi phạm hợp đồng (nếu giữa cỏc bờn cú thoả thuận hợp đồng) mà một bờn do khụng thực hiện đỳng hợp đồng đó gõy ra thiệt hại về tài sản cho bờn kia; và hành vi vi phạm phỏp luật gõy thiệt hại cho người khỏc (nếu giữa cỏc bờn khụng cú quan hệ hợp đồng). Như vậy, cơ sở để đỏnh giỏ lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và lỗi trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng chớnh là nằm ở chỗ cú tồn tại một hợp đồng dõn sự và nghĩa vụ của cỏc chủ thể này hay khụng. Trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khụng phỏt sinh trờn cơ sở hợp đồng mà trờn cơ sở do phỏp luật quy định. Về bản chất của lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, chỳng tụi đó trỡnh bày ở trờn. Cũn lỗi trong trỏch nhiệm bồi thường từ hợp đồng là sự thể hiện thỏi độ của chủ thể khi khụng thực hiện, thực hiện khụng đỳng, khụng đầy đủ những nghĩa vụ đó được hai bờn cam kết khi thiết lập hợp đồng và do đú làm cho thiệt hại phỏt sinh. Và như vậy, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng phỏt sinh dựa trờn những quy định của hợp đồng cú hiệu

Một phần của tài liệu Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)