Hỡnh thức và mức độ lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Một phần của tài liệu Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Trang 31 - 37)

thiệt hại ngoài hợp đồng

Lỗi biểu hiện thỏi độ tõm lý của chủ thể khi họ thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật gõy thiệt hại cho chủ thể khỏc. Hỡnh thức lỗi khỏc nhau phản ỏnh những thỏi độ tõm lý khỏc nhau của chủ thể đối với hành vi mà mỡnh thực hiện. Nếu trong trỏch nhiệm hỡnh sự, hỡnh thức và mức độ lỗi của người phạm tội cú ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định hỡnh phạt thỡ trong quan hệ dõn sự, đặc biệt là trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, hỡnh thức và mức độ lỗi cú ý nghĩa trong việc xỏc định mức độ bồi thường thiệt hại và trong khi xem xột cỏc căn cứ để giảm mức độ bồi thường thiệt hại cho người gõy thiệt hại.

Theo Điều 308 Bộ luật dõn sự: “ Người khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ dõn sự thỡ phải chịu trỏch nhiệm dõn sự khi cú lỗi cố ý hoặc vụ ý trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc”.

Điều 604 Bộ luật dõn sự quy định: “Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vụ ý xõm phạm đến tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, tài sản của cỏ nhõn, xõm phạm danh dự, uy tớn, tài sản của phỏp nhõn hoặc của cỏc chủ thể khỏc mà gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường”.

Như vậy, từ hai điều luật cho phộp rỳt ra kết luận về hỡnh thức lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự núi chung, trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi riờng là lỗi cố ý và lỗi vụ ý.

Lỗi cố ý được hiểu như sau: “ Cố ý gõy thiệt hại là trường hợp một người nhận thức rừ hành vi của mỡnh sẽ gõy thiệt hại cho người khỏc mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc khụng mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra”(Khoản 2 Điều 308 Bộ luật dõn sự).

Xột về mặt nội dung của lỗi cố ý: chủ thể đó chủ động lựa chọn xử sự gõy thiệt hại vỡ xử sự đú phự hợp với mục đớch cỏ nhõn hoặc nhằm đỏp ứng cho mục đớch cỏ nhõn.

Xột về mặt hỡnh thức:

Về lý trớ: Chủ thể nhận thức rừ tớnh chất gõy thiệt hại của hành vi mà mỡnh sẽ thực hiện và hậu quả thiệt hại chắc chắn hoặc cú thể xảy ra nhưng vẫn quyết định lựa chọn xử sự . Nhận thức rừ tớnh chất gõy thiệt hại của hành vi mà mỡnh thực hiện, thấy trước hậu quả thiệt hại sẽ xảy ra cú nghĩa là khi thực hiện hành vi chủ thể biết được hành vi của mỡnh cú hại cho xó hội, đi ngược lại lợi ớch, cỏc yờu cầu và chuẩn mực xó hội. Sự nhận thức này phụ thuộc vào những phẩm chất của chủ thể như kinh nghiệm sống, học vấn, trớ tuệ, hiểu biết phỏp luật… Khả năng nhận thức được ý nghĩa xó hội của hành vi là phẩm chất đặc trưng cho mọi người phỏt triển bỡnh thường. Điều cần nhấn mạnh là sự nhận thức được tớnh chất gõy thiệt hại cho xó hội của hành vi khụng cú nghĩa là nhận thức được tớnh chất trỏi phỏp luật của hành vi. Một người biết hay khụng biết tớnh chất trỏi phỏp luật của hành vi khụng phải là điều kiện bắt buộc để xỏc định họ cú lỗi hay khụng cú lỗi khi thực hiện hành vi gõy thiệt hại cho xó hội. Thấy trước hậu quả gõy thiệt hại của hành vi là hỡnh dung ra những nột chung nhất, những điểm nổi bật nhất của hậu quả do

hành vi sẽ gõy ra. Sự thấy trước này xuất hiện trước hoặc trong khi thực hiện hành vi.

Về ý chớ: Chủ thể mong muốn hoặc khụng mong muốn với hậu quả thiệt hại xảy ra nhưng vẫn chấp nhận và điều khiển hành vi.

Lỗi vụ ý được hiểu như sau: “Vụ ý gõy thiệt hại là trường hợp một người khụng thấy trước hành vi của mỡnh cú khả năng gõy thiệt hại, mặc dự phải biết hoặc cú thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mỡnh cú khả năng gõy thiệt hại nhưng cho rằng thiệt hại sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn chặn được” (Khoản 2 Điều 308 Bộ luật dõn sự).

Theo đú, một chủ thể bị coi là cú lỗi vụ ý khi rơi vào một trong hai trường hợp sau:

Trường hợp thứ nhất: Chủ thể cú thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mỡnh cú khả năng gõy ra thiệt hại nhưng cho rằng thiệt hại sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn chặn được.

Dấu hiệu về mặt nội dung của lỗi vụ ý trong trường hợp này biểu hiện ở chỗ: chủ thể đó nhận thức được xử sự mà mỡnh sẽ lựa chọn cú khả năng gõy thiệt hại. Tuy nhiờn chủ thể đú đó loại trừ khả năng đú trong khi chủ thể cú đầy đủ khả năng khỏch quan và chủ quan để quyết định và thực hiện một xử sự khụng gõy thiệt hại. Thực chất chủ thể khụng cú ý thức lựa chọn một xử sự gõy thiệt hại mà chỉ cú ý thức là lựa chọn một xử sự và khụng cho rằng xử sự đú là nguyờn nhõn gõy ra thiệt hại vỡ cho rằng thiệt hại đú sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn chặn được. Tớnh gõy thiệt hại cho xó hội được chủ thể nhận thức một cỏch chung chung, chưa mang tớnh cụ thể nờn tin rằng hậu quả đú sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn chặn được.

Dấu hiệu về mặt hỡnh thức của lỗi vụ ý được thể hiện như sau:

Về yếu tố lý chớ: Chủ thể gõy thiệt hại nhận thức được hậu quả cú thể xảy ra, hành vi của mỡnh cú khả năng gõy thiệt hại. Nhỡn thấy trước hậu quả

gõy thiệt hại cho xó hội cú thể xảy ra cũng cú nghĩa là chủ thể nhận thức được tớnh chất gõy nguy hại cho xó hội của chớnh hành vi mà mỡnh thực hiện. Tuy nhiờn nhận thức này khỏ mơ hồ vỡ đứng trước hai tỡnh huống: hậu quả cú thể xảy ra hay khụng xảy ra, chủ thể gõy thiệt hại đó tin vào khả năng hậu quả sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn chặn được nờn đó quyết định xử sự.

Về yếu tố ý chớ: Chủ thể khụng mong muốn hành vi của mỡnh sẽ gõy thiệt hại cho xó hội và cũng khụng cú ý thức để mặc cho hậu quả thiệt hại xảy ra, họ đó tớnh toỏn, cõn nhắc và hy vọng hậu quả sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn ngừa được. Sự tớnh toỏn, cõn nhắc này cú thể dựa vào những căn cứ như như kinh nghiệm nghề nghiệp, sự khộo lộo của bản thõn, sự hiểu biết, trỡnh độ kỹ thuật hoặc những tỡnh tiết khỏch quan bờn ngoài khỏc… Tuy nhiờn, niềm tin đú là nhẹ dạ, nụng nổi dựa trờn những căn cứ khụng chắc chắn nờn hậu quả nguy hiểm cho xó hội đó xảy ra. Khi thực hiện hành vi họ khụng cú điều kiện để bộc lộ ý chớ do khụng thấy được ý nghĩa xó hội của hành vi tức là khụng thấy được việc mỡnh làm là vi phạm và sẽ gõy thiệt hại.

Trường hợp thứ hai: Chủ thể khụng thấy trước hành vi của mỡnh cú khả năng gõy thiệt hại mặc dự phải biết hoặc cú thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra.

Xột về mặt nội dung của lỗi vụ ý trong trường hợp này: Khỏc với trường hợp trờn, trong trường hợp này chủ thể cú hành vi gõy thiệt hại đó lựa chọn xử sự mà khụng ý thức được tớnh chất gõy thiệt hại của hành vi mà mỡnh lựa chọn. Nguyờn nhõn của việc thiếu ý thức như vậy cú thể do cẩu thả, thiếu tinh thần trỏch nhiệm, thiếu sự chỳ ý cần thiết cho nờn mặc dự bản thõn hành vi đó chứa đựng nguy cơ của việc gõy thiệt hại nhưng chủ thể đó khụng nhận thức được hoặc về mặt thực tế hành vi chưa mang tớnh chất gõy thiệt hại và do thiếu sự tụn trọng thực sự đối với cỏc quan hệ xó hội mà chủ thể khụng thấy trước được khả năng thiệt hại xảy ra mặc dự phải suy xột một cỏch cẩn thận,

thận trọng tất cả cỏc khả năng dẫn đến hậu quả của hành vi trước khi thực hiện hành vi.

Như vậy do khụng ý thức được hành vi của mỡnh là nguy hại nờn chủ thể đó khụng lựa chọn một xử sự khỏc cũng khụng ỏp dụng một biện phỏp nào mang tớnh chất dự phũng nờn đó để hậu quả là thiệt hại xảy ra.Trong trường hợp này, chủ thể thực hiện hành vi gõy thiệt hại cho xó hội tuy khụng nhận thức được khả năng gõy ra hậu quả thiệt hại cho xó hội của hành vi mà họ thực hiện nhưng phải thấy trước và cú thể thấy trước hậu quả thiệt hại sẽ xảy ra. Lỗi vụ ý đặt ra đối với chủ thể cú đủ điều kiện khỏch quan và chủ quan để lựa chọn một xử sự khỏc khụng gõy thiệt hại.

Xột về mặt hỡnh thức của lỗi vụ ý:

Về lý trớ: Chủ thể gõy thiệt hại khụng thấy trước tớnh chất gõy thiệt hại của hành vi mà mỡnh đó lựa chọn trong khi chủ thể cú nghĩa vụ phải thấy trước điều đú. Mỗi một cụng dõn đều cú quyền được tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp chớnh đỏng của mỡnh. Ngược lại, bất kỳ một cụng dõn nào trong xó hội cũng cú nghĩa vụ tụn trọng lợi ớch của Nhà nước, của tập thể và tụn trọng cỏc quyền nhõn thõn, quyền tài sản hợp phỏp của cụng dõn khỏc. Mỗi thành viờn khụng những khụng được cú cỏc hành vi cố ý xõm phạm đến cỏc quyền và lợi ớch đú mà cũn phải cú thỏi độ thận trọng cần thiết trong cỏc hoạt động của mỡnh để trỏnh gõy ra những thiệt hại cho xó hội. Đũi hỏi khỏch quan này của xó hội đó trở thành quy tắc của đời sống. Trong đời sống cộng đồng, bao giờ cũng tồn tại những quy tắc nhất định vỡ lợi ớch chung để hướng dẫn hành vi của con người. Những quy tắc này cú thể được quy định một cỏch rừ ràng trong một điều luật cụ thể hoặc khụng nhưng qua kinh nghiệm mọi người đều biết và thừa nhận cú nghĩa vụ phải chấp hành. Những quy tắc đú thuộc những lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội như quy tắc trong lĩnh vực giao thụng vận tải, quy tắc trong săn bắn, quy tắc phũng hoả, quy tắc an

toàn lao động... Những quy tắc đảm bảo an toàn lợi ớch chung của cộng đồng được hỡnh thành từ kinh nghiệm đời sống cộng đồng, dự được ghi hay khụng ghi vào văn bản cụ thể đều đũi hỏi mọi thành viờn phải biết, phải suy xột thận trọng khi thực hiện cỏc xử sự của mỡnh để khụng vi phạm chỳng, tức là khụng gõy thiệt hại cho xó hội. Gõy ra thiệt hại trong trường hợp này là hậu quả của sự vi phạm quy tắc an toàn nào đú của đời sống cộng đồng. Đến lượt nú, sự vi phạm này là kết quả của sự thiếu thận trọng, khụng cú sự chỳ ý cần thiết ở chủ thể khi thực hiện cỏc xử sự, vi phạm cỏc quy tắc chung mà chủ thể cú nghĩa vụ phải tuõn thủ đầy đủ.

Nghĩa vụ tuõn thủ cỏc quy tắc an toàn chung của đời sống cộng đồng phỏt sinh từ địa vị phỏp lý cụ thể của cỏc chủ thể trong xó hội. Cú thể là nghĩa vụ xuất phỏt từ tớnh chất nghề nghiệp, từ chức trỏch được giao hoặc nghĩa vụ phổ biến của một cụng dõn, một thành viờn trong xó hội. Với địa vị cụ thể của mỡnh, chủ thể phải thấy được rằng hành vi khụng cẩn thận, khụng tuõn thủ những quy tắc đó được đặt ra sẽ gõy ra những thiệt hại cho xó hội. Chẳng hạn như với địa vị là một cụng dõn bỡnh thường, họ phải thấy được rằng việc dựng lửa khụng thận trọng khi đun nấu cú thể dẫn đến hoả hoạn gõy ra thiệt hại cho người khỏc, xó hội. Cuộc sống xó hội đũi hỏi mỗi một cụng dõn khi thực hiện cỏc hoạt động nhằm thoả món cỏc nhu cầu chớnh đỏng, hợp phỏp của bản thõn phải tụn trọng lợi ớch chung của cộng đồng, tụn trọng quyền nhõn thõn, quyền tài sản hợp phỏp của cụng dõn khỏc. Dấu hiệu “phải thấy” cho thấy là người thực hiện hành vi gõy thiệt hại cú nghĩa vụ phải tuõn thủ quy tắc mà họ đó vi phạm. Nghĩa vụ đú phỏt sinh từ địa vị cụ thể của người cú hành vi gõy thiệt hại. Do cú hành vi đú mà họ buộc phải thấy được hành vi của mỡnh cú thể gõy ra thiệt hại cho xó hội.

trước hậu quả thiệt hại xảy ra. Điều kiện chủ quan thể hiện chủ thể cú năng lực nhận thức và đỏnh giỏ được cỏc yờu cầu của xó hội phản ỏnh qua cỏc quy tắc an toàn chung mà họ phải tuõn theo. Năng lực này phụ thuộc cỏc phẩm chất của cỏ nhõn như trỡnh độ chuyờn mụn, kinh nghiệm sống, tri thức văn hoỏ… Năng lực “cú thể thấy trước” là phẩm chất phổ biến đối với mọi người ở vào những hoàn cảnh và điạ vị cụ thể đú.

Về ý chớ: Cũng giống như trường hợp trờn, chủ thể khụng cú điều kiện bộc lộ ý chớ khi thực hiện hành vi gõy thiệt hại.

Về mức độ lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trước đõy trong Thụng tư 173 (23/3/1972) cú đề cập đến dưới dạng cỏc thuật ngữ lỗi “ vụ ý nặng”, “vụ ý nhẹ”, “vụ ý nghiờm trọng”, mức độ lỗi cố ý khụng được núi đến. Tuy nhiờn vấn đề này khụng được núi đến trong Bộ luật dõn sự. Do đú hiện nay khi giải quyết cỏc quan hệ nghĩa vụ dõn sự ngoài hợp đồng mức độ lỗi của cỏc chủ thể là vụ ý nặng hay vụ ý nhẹ, vụ ý vỡ cẩu thả hay vụ ý vỡ tự tin, nghiờm trọng hay khụng nghiờm trọng… nhiều khi khụng cú ý nghĩa. Nú chỉ cú ý nghĩa tham khảo trong việc xỏc định trỏch nhiệm dõn sự của một hoặc hai bờn trong một sự kiện gõy thiệt hại cụ thể mà khụng cú tớnh chất tiờn quyết và bắt buộc. Mức độ lỗi khụng thể được coi là căn cứ quyết định trong việc quy kết trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Quy kết trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luụn luụn phải quan tõm tới hỡnh thức lỗi được quy định tại Điều 308 Bộ luật dõn sự. Điều này khỏc hẳn với cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự. Trong trỏch nhiệm hỡnh sự, mức độ lỗi cú ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định hỡnh phạt.

Một phần của tài liệu Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Trang 31 - 37)