Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra.

Một phần của tài liệu Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Trang 91)

Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra được đặt ra đối với chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ và người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trỏi phỏp luật.

Trước hết, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra cũng được đặt trờn cơ sở lỗi. Đú thường là lỗi vụ ý do khụng tuõn thủ theo đỳng cỏc quy định về bảo quản, trụng giữ, vận chuyển và sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ. Theo Khoản 2 Điều 627 Bộ luật dõn sự, khi cú thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra cho chủ thể khỏc, chủ sở hữu là người phải bồi thường. Nếu chủ sở hữu đó giao cho người khỏc chiếm hữu, sử dụng thỡ những người này phải bồi thường thiệt hại trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc. Việc chuyển giao cho người khỏc chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ được thực hiện theo quy định của phỏp luật (Nhà nước giao cho cỏc doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước) hoặc theo hợp đồng hợp phỏp (cho thuờ, cho muợn). Tuy nhiờn, nếu như nguồn nguy hiểm cao độ được giao cho người sử dụng theo nghĩa vụ lao động thỡ người đó giao (chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp phỏp) phải chịu trỏch nhiệm nếu nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra tai nạn, người lao động nếu cú lỗi thỡ cú nghĩa vụ hoàn lại. Theo Bỏo cỏo tổng kết năm 2000 của ngành Toà ỏn thỡ trỏch nhiệm của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được mở rộng hơn. Theo đú “trong trường hợp người điều khiển phương tiện vận tải giao thụng cơ giới gõy tai nạn ngoài nhiệm vụ được giao thỡ Toà ỏn cũng buộc phỏp nhõn, cơ quan (chủ sở hữu phương tiện) phải bồi thường. Cơ sở trỏch nhiệm trong trường hợp này là chủ sở hữu cú lỗi trong

việc quản lý phương tiện, quản lý con người và để đảm bảo quyền lợi cho người bị hại”.

Nguồn nguy hiểm cao độ là loại “tài sản” hoạt động đặc biệt cú khả năng gõy ra thiệt hại cho những người xung quanh, cho nờn việc bảo quản, vận hành, sản xuất phải tuõn theo những quy định nghiờm ngặt về an toàn kỹ thuật, trỡnh tự, quy trỡnh vận hành khai thỏc chỳng. Nếu chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp phỏp nguồn nguy hiểm cao độ cú lỗi trong việc để người khỏc chiếm hữu, sử dụng trỏi phỏp luật thỡ phải liờn đới cựng với người chiếm hữu bất hợp phỏp bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Tuy nhiờn, trỏch nhiệm bồi thường trước tiờn thuộc về chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp phỏp nguồn nguy hiểm cao độ trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra thiệt hại cho những người xung quanh.

Ngoài ra, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn cao độ gõy ra khụng cần yếu tố lỗi của chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ. Khoản 3 Điều 627 Bộ luật dõn sự quy định: chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra cho chủ thể khỏc, ngay cả khi khụng cú lỗi nếu khụng chứng minh được rằng thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của bờn bị thiệt hại hoặc thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả khỏng, do tỡnh thế cấp thiết. Đõy là trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, mà khụng cú ai lợi dụng hay hiểu sai cụng dụng của nú nhằm mục đớch để gõy thiệt hại hoặc do hành vi vi phạm phỏp luật trong khi sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ mà gõy ra thiệt hại cho người khỏc. Nú hoàn toàn nằm ngoài ý thức và ý chớ của con người. Đõy cũng là một quy định thể hiện tớnh chất dự liệu của phỏp luật. Điều đú xuất phỏt từ lý do sau: Trước hết nú xuất phỏt từ tớnh chất dễ gõy

trong thế giới tự nhiờn mà hoạt động sản xuất, vận chuyển, bảo quản…dễ gõy ra thiệt hại cho những người xung quanh mà con người khụng thể kiểm soỏt tuyệt đối mặc dự đó ỏp dụng mọi biện phỏp về bảo quản hết sức nghiờm ngặt. Điều 267 Bộ luật dõn sự liệt kờ một số nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm: phương tiện vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà mỏy cụng nghiệp đang hoạt động, vũ khớ, chất nổ…và cỏc nguồn nguy hiểm cao độ khỏc. Nguồn nguy hiểm cao độ cú thể gõy ra thiệt hại vào bất kỳ lỳc nào. Nhiều khi cú thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra mà khụng thể xỏc định được lỗi của người quản lý. Thụng thường nguồn nguy hiểm cao độ thuộc sở hữu hay quản lý của một người hay một tổ chức, do vậy, nếu chỳng gõy thiệt hại dự khụng ai cú lỗi cũng cú cơ sở để đặt ra vấn đề bồi thường đối với chủ sở hữu, người quản lý. Khi đú lỗi của họ được đỏnh giỏ ở khớa cạnh đó khụng quản lý tốt nguồn nguy hiểm cao độ và để nú gõy thiệt hại. Hơn nữa, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra khụng cần cú yếu tố lỗi cũn xuất phỏt từ yờu cầu cần khắc phục thiệt hại, bảo vệ quyền lợi bị xõm phạm của nạn nhõn, đảm bảo sự cụng bằng cho mọi chủ thể.

Mặc dự vậy yếu tố lỗi cũng cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Nếu bờn gõy thiệt hại chứng minh được mỡnh khụng cú lỗi, thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của bờn bị thiệt hại thỡ bờn gõy thiệt hại khụng phải bồi thường. Việc xỏc định cú lỗi hay khụng cú lỗi cũn cú ý nghĩa khẳng định cú hay khụng cú quan hệ hoàn trả giữa phỏp nhõn và người của phỏp nhõn sau khi đó thực hiện việc bồi thường.

Một phần của tài liệu Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)