Khỏi niệm lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Một phần của tài liệu Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Trang 25 - 31)

nhiờn để đảm bảo quyền nhõn thõn, quyền tài sản cho chớnh chủ thể phải mang trỏch nhiệm khụng phải mọi trường hợp khụng cú lỗi, việc ỏp đặt trỏch nhiệm bồi thường đều được đặt ra. Phỏp luật dự liệu một số trường hợp loại trừ trỏch nhiệm bồi thường cho chủ thể khụng cú lỗi. Điều này hoàn toàn hợp lý, cụng bằng và nú nằm trong sự thống nhất với nguyờn tắc mang tớnh chất bao trựm là bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ớch hợp phỏp về nhõn thõn, về tài sản của con người trong xó hội.

1.3- Khỏi niệm lỗi, hỡnh thức lỗi, mức độ lỗi trong trỏch nhiệm dõn

sự bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng

1.3.1- Khỏi niệm lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ngoài hợp đồng

Từ điển Tiếng Việt năm 1992 của Viện ngụn ngữ học đưa ra định nghĩa về lỗi như sau: “Lỗi là điều sai sút, khụng nờn, khụng phải trong cỏch xử sự, trong hành động”. Đõy là cỏch hiểu thụng thường về lỗi trong đời sống hàng ngày. Định nghĩa này mới mụ tả lỗi ở hiện tượng bề ngoài là xử sự, là hành động. Nú chưa núi lờn được bản chất bờn trong của lỗi, thỏi độ tõm lý của người thực hiện hành vi bị cho là cú lỗi. Chớnh vỡ vậy, dưới gúc độ là một thuật ngữ luật học và trong mối liờn hệ với vấn đề trỏch nhiệm, định nghĩa trờn chưa thật cụ thể, khụng lý giải được vỡ sao lỗi là cơ sở phỏt sinh trỏch nhiệm.

Hiện nay, trong cỏc quy định phỏp luật, chưa cú một quy định nào ghi nhận hay đưa ra một định nghĩa chớnh xỏc, đầy đủ về lỗi. Do đú, chỳng ta chỉ cú thể bàn về lỗi dựa trờn cơ sở cỏc quan điểm khoa học phỏp lý.

Luật gia người Phỏp Planiol cho rằng: “ Lỗi là sự vi phạm nghĩa vụ đó sẵn cú”. Quan điểm đú mới chỉ xỏc định là lỗi khi cú sự vi phạm cỏc nghĩa vụ đó được quy định xỏc lập sẵn, chẳng hạn như nghĩa vụ trong hợp đồng...

Trong mối liờn hệ với Điều 2 Bộ luật dõn sự, chỳng ta sẽ khú đoỏn định cú lỗi hay khụng. Quan điểm trờn mới chỉ bàn về lỗi do vi phạm những nghĩa vụ đó thoả thuận trước hay phỏp luật đó cú quy định rừ ràng, cụ thể trong một điều luật.

Ở Việt Nam, khỏi niệm lỗi được xem xột dưới nhiều gúc độ khỏc nhau. Nhỡn chung cú hai quan điểm sau đa số cỏc chuyờn gia phỏp lý đều thừa nhận rộng rói: “ Lỗi là trạng thỏi tõm lý phản ỏnh thỏi độ tiờu cực của chủ thể đối với hành vi trỏi phỏp luật của mỡnh cũng như đối với hậu quả của hành vi đú”. [25]. Thỏi độ tõm lý của chủ thể đối với hành vi trỏi phỏp luật khụng phải sau sự kiện thực hiện hành vi mà trong quỏ trỡnh thực hiện nú, diễn ra đồng thời với quỏ trỡnh thực hiện nú. “Một hành vi gõy thiệt hại bị coi là cú lỗi nếu hành vi ấy là kết quả của sự tự lựa chọn và quyết định của chủ thể trong khi chủ thể cú đủ điều kiện khỏch quan và chủ quan để lựa chọn và quyết định một xử sự khỏc phự hợp với đũi hỏi của xó hội”[23].Quỏ trỡnh tõm lý diễn ra trong ý thức của chủ thể gắn liền với quỏ trỡnh thực hiện hành vi trỏi phỏp luật.

Bộ luật dõn sự Việt Nam khụng đưa ra khỏi niệm lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự núi chung và lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi riờng mà chỉ ghi nhận cú yếu tố lỗi trong loại trỏch nhiệm này tại Điều 308 và Điều 604. Vỡ vậy khi tỡm hiểu khỏi niệm lỗi chỳng tụi sẽ dựa trờn hai quan niệm nờu trờn. Thực chất hai quan niệm này đều thống nhất trong cỏch hiểu về bản chất của lỗi nhưng định nghĩa lỗi dựa trờn hai phương diện khỏc nhau: hỡnh thức và nội dung. Như vậy, kết hợp cả hai quan điểm trờn, chỳng ta cú một cỏch hiểu đỳng đắn và toàn diện về lỗi.

Lỗi là trạng thỏi tõm lý của con người đối với hành vi của mỡnh và hậu quả do hành vi đú gõy ra. Người cú hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại phải chịu trỏch nhiệm dõn sự khi họ cú lỗi. Một người bị coi là cú lỗi khi thực hiện

lựa chọn và tự quyết định thực hiện trong khi họ cú đủ điều kiện khỏch quan và chủ quan để lựa chọn và quyết định một xử sự khỏc phự hợp với cỏc yờu cầu và chuẩn mực xó hội. Đối với một chủ thể cú đầy đủ năng lực phỏp luật và năng lực hành vi, họ nhận thức được hành vi vi phạm bằng lý trớ và ý chớ của mỡnh. Song nếu họ cố tỡnh xử sự trỏi phỏp luật, trỏi với những nguyờn tắc xó hội thỡ buộc họ phải chịu trỏch nhiệm về sự lựa chọn của mỡnh. Bản chất của lỗi là sự phủ định chủ quan (thỏi độ phủ định) của chủ thể đối với cỏc lợi ớch của xó hội, sự phủ định chủ quan này của chủ thể được phản ỏnh qua việc thực hiện hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật bảo vệ.

Về mặt nội dung của khỏi niệm lỗi, lỗi là sự phủ định chủ quan của chủ thể trước những yờu cầu, đũi hỏi của xó hội, của phỏp luật và khi lỗi được thể hiện trong hành vi khỏch quan là gõy thiệt hại cho người khỏc, cho xó hội thỡ người thực hiện hành vi đú tất yếu phải chịu hậu quả bất lợi do luật định

Sự phủ định chủ quan của chủ thể thể hiện ở sự tự lựa chọn, quyết định và thực hiện xử sự khỏch quan gõy thiệt hại cho xó hội. Khi thực hiện hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại cho xó hội, trước chủ thể tồn tại khỏch quan nhiều khả năng xử sự, khả năng xử sự gõy thiệt hại cho xó hội và khả năng xử sự phự hợp với lợi ớch của xó hội, tức là trong đú cú ớt nhất một một cỏch xử sự phự hợp với lợi ớch và yờu cầu của xó hội. Những khả năng này chủ thể đều cú thể lựa chọn, quyết định và thực hiện được nhưng chủ thể đó lựa chọn, quyết định và thực hiện xử sự gõy thiệt hại cho xó hội. Như vậy, lỗi chỉ được đặt ra cho những trường hợp trong đú cú khả năng xử sự phự hợp với xó hội và chủ thể đó khụng lựa chọn khả năng này trong khi chủ thể hoàn toàn cú khả năng và điều kiện để xử sự phự hợp

Những đũi hỏi của xó hội đối với mỗi chủ thể được thể hiện ở những quy định cụ thể của luật dõn sự cũng như cỏc quy định khỏc cú liờn quan. Trước

những yờu cầu cụ thể đú, mỗi chủ thể phải tự ý thức được và lấy đú làm phạm vi giới hạn xử sự của mỡnh. Cụng dõn được hoạt động trong giới hạn phỏp luật cho phộp, kiềm chế khả năng hoạt động của mỡnh khụng được vượt quỏ giới hạn đú. Người cú lỗi chớnh là người đó vượt quỏ giới hạn phỏp luật cho phộp, đó vi phạm nghĩa vụ phải thực hiện những yờu cầu của phỏp luật, mặc dự họ hoàn toàn cú đủ khả năng và điều kiện để xử sự hợp phỏp và khụng gõy thiệt hại cho chủ thể khỏc. Phỏp luật với vai trũ đảm bảo, giữ gỡn trật tự, cụng bằng trong xó hội đó cú hệ thống cỏc quy phạm nhằm phối hợp hài hoà lợi ớch, quyền và nghĩa vụ của từng thành viờn trong hoạt động của họ đồng thời đưa ra cỏc biện phỏp cưỡng chế buộc mọi người phải tuõn thủ.

Một người khi đạt đến một độ tuổi nhất định sẽ cú đủ những hiểu biết cần thiết để ý thức được những yờu cầu của xó hội, của phỏp luật, ý thức được bổn phận trỏch nhiệm của họ tương ứng với cỏc quyền mà họ được hưởng. Đối với một chủ thể cú đủ năng lực phỏp luật và năng lực hành vi, họ nhận thức được hành vi vi phạm phỏp luật bằng ý chớ và lý trớ của mỡnh. Họ đủ khả năng để nhận thức và đỏnh giỏ được ý nghĩa xó hội của hành vi của mỡnh đồng thời cũng cú đủ khả năng để lựa chọn xử sự hợp phỏp. Trong điều kiện bỡnh thường, mỗi chủ thể phải luụn ý thức được rằng quyền và lợi ớch của mỡnh phải được đặt trong mối quan hệ với quyền và lợi ớch của người khỏc. Song, nếu họ cố tỡnh xử sự trỏi phỏp luật, trỏi với những nguyờn tắc xó hội thỡ họ phải chịu trỏch nhiệm về sự lựa chọn của mỡnh. Người cú lỗi chớnh là người thiếu trỏch nhiệm trong việc lựa chọn xử sự, thể hiện ở việc mặc dự họ cú đủ điều kiện để xử sự phự hợp với phỏp luật, đạo đức nhưng họ đó chấp nhận bỏ qua xử sự đỳng đắn để thực hiện xử sự sai lầm và gõy ra thiệt hại.

Như vậy, về mặt nội dung, lỗi được đỏnh giỏ ở những yờu cầu, những đũi hỏi của xó hội với mỗi chủ thể, đỏng lẽ chủ thể gõy thiệt hại phải đỏp ứng

đầy đủ nhưng họ đó xử sự trỏi ngược. Do vậy họ phải chịu trỏch nhiệm về chớnh hành vi thiếu trỏch nhiệm của mỡnh.

Về mặt hỡnh thức, khỏi niệm lỗi phản ỏnh mối quan hệ giữa hai yếu tố lý trớ và ý chớ của chủ thể vi phạm. Yếu tố lý trớ biểu hiện năng lực nhận thức thực tại khỏch quan, nhận thức được cỏc yờu cầu và chuẩn mực xó hội, đỏnh giỏ được ý nghĩa xó hội của hành vi mà mỡnh thực hiện theo cỏc chuẩn mực đú. Yếu tố ý chớ thể hiện chủ thể cú năng lực kiểm soỏt và điều khiển được cỏc xử sự của mỡnh trờn cơ sở của sự nhận thức.

Hoạt động của con người luụn cú sự tham gia của ý thức. í thức nảy sinh và phỏt triển bằng hoạt động cũn hoạt động luụn nằm dưới sự kiểm duyệt của ý thức. Con người khi đó nhận thức được thực tại khỏch quan trước khi đi đến một hành động luụn cú sự tớnh toỏn, cõn nhắc để lựa chọn một biện phỏp thớch hợp, sau đú con người sử dụng ý chớ để điều khiển hành vi theo đỳng định hướng đó định. Tuy nhiờn hoạt động của con người khụng độc lập với xó hội, do đú khi định hướng và điều khiển hành vi của mỡnh con người phải lưu ý sự tỏc động của nú với xó hội.

Nếu xử sự gõy thiệt hại cho xó hội bị coi là cú lỗi thỡ quỏ trỡnh lý trớ và ý chớ phải cú những đặc điểm nhất định phản ỏnh được rằng xử sự gõy thiệt hại cho xó hội đó thực hiện là kết quả của sự tự lựa chọn và tự quyết định của chủ thể, trong khi chủ thể cú đủ điều kiện lựa chọn và quyết định xử sự khỏc phự hợp với đũi hỏi của xó hội. Ở người cú hành vi vi phạm gõy thiệt hại, mối quan hệ giữa ý chớ và lý chớ được biểu hiện như sau:

Về lý trớ: Chủ thể nhận thức được (hoặc hoàn toàn cú thể nhận thức được) tớnh chất gõy thiệt hại của hành vi mà mỡnh đó lựa chọn đồng thời chủ thể cũn nhận thức được (hoặc hoàn toàn cú khả năng để nhận thức được) những cỏch xử sự khỏc phự hợp với đũi hỏi của xó hội.

Về ý chớ: Chủ thể đó điều khiển hành vi vi phạm phỏp luật gõy thiệt hại cho người khỏc, cho xó hội trong khi chủ thể hoàn toàn cú thể tự kiềm chế, khụng thực hiện xử sự gõy thiệt hại này mà điều khiển một xử sự khỏc phự hợp với xó hội.

Từ những đặc điểm về lý trớ và ý chớ trong tõm lý chủ thể vi phạm cho thấy việc họ thực hiện hành vi gõy thiệt hại cho người khỏc khụng phải xuất phỏt từ những nguyờn nhõn khỏch quan khụng thể trỏnh được mà nú xuất phỏt từ những nguyờn nhõn chủ quan, cú từ trong ý thức của chớnh chủ thể. Họ hoàn toàn cú khả năng để xử sự phự hợp với đạo đức, với phỏp luật nhưng họ đó khụng sử dụng khả năng đú cho nờn họ phải chịu trỏch nhiệm trước người khỏc, trước xó hội về hành vi của mỡnh.

Khi xem xột lỗi – yếu tố chủ quan của chủ thể cú hành vi gõy thiệt hại chỳng ta luụn phải đặt nú trờn cơ sở và trong sự thống nhất với biểu hiện khỏch quan. Bởi sự phủ định chủ quan là nguyờn nhõn dẫn đến sự phủ định khỏch quan, đồng thời sự phủ định chủ quan được phản ỏnh thụng qua sự phủ định khỏch quan. Cũng như quan hệ giữa khỏch quan và chủ quan, sự phủ định khỏch quan cú thể tồn tại độc lập khụng cần cú sự phủ định chủ quan nhưng sự phủ định chủ quan chỉ tồn tại khi cú sự phủ định khỏch quan. Điều đú cú nghĩa là lỗi bao giờ cũng phải đi liền với hành vi gõy thiệt hại trỏi phỏp luật và khụng thể núi đến lỗi khi khụng cú hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại cho xó hội. Trỏch nhiệm phỏp lý núi chung và trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi riờng khụng bao giờ được đặt ra khi sự phủ định chủ quan của chủ thể trước những yờu cầu đũi hỏi của xó hội, của phỏp luật mới chỉ tồn tại trong ý thức của chủ thể, tức là sự phủ định chủ quan của chủ thể chưa thể hiện thụng qua sự phủ định khỏch quan.

của xó hội để lựa chọn. Nếu tồn tại năng lực chủ quan để lựa chọn nhưng khụng tồn tại cỏch xử sự phự hợp với lợi ớch và yờu cầu của xó hội để lựa chọn, hoặc ngược lại, tồn tại cỏch xử sự để lựa chọn nhưng khụng cú năng lực để tự lựa chọn và quyết định thỡ đều khụng bị coi là cú lỗi. Chớnh vỡ cú năng lực tự lựa chọn, tự quyết định, đồng thời tồn tại cỏch xử sự phự hợp với yờu cầu của xó hội để chủ thể tự lựa chọn nhưng người đú đó thực hiện hành vi gõy thiệt hại cho xó hội, tức là lựa chọn cỏch xử sự trỏi phỏp luật. Họ đó cú lỗi khi thực hiện hành vi đú. Do đú tất yếu họ phải chịu trỏch nhiệm về hành vi của chớnh mỡnh.

Một phần của tài liệu Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)