sự về lỗi trong trỏch nhiệm dõn sựbồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những chế định cú lịch sử sớm nhất của phỏp luật dõn sự. Trải qua cỏc thời kỳ lịch sử khỏc nhau cú
những quy định khỏc nhau về vấn đề này. Tư duy biện chứng đũi hỏi chỳng ta phải nhỡn nhận vấn đề này trong sự phỏt triển của nú.
Thực ra cơ sở của trỏch nhiệm dõn sự là lỗi được phỏp luật Việt Nam cũng như phỏp luật cỏc nước trờn thế giới quy định từ rất lõu đời. Phỏp luật La Mó cổ đại (thế kỷ VIITCN đến TK VII SCN) cũng cú quy định về vấn đề này, đặt ra chế độ “phục cừu” là nguyờn tắc trả thự ngang bằng như mỏu trả mỏu, mắt trả mắt, răng trả răng… Ngoài chế độ phục cừu, việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũn tuõn theo những nguyờn tắc được phỏp luật ấn định trước như “chế độ phục kim” (bồi thường bằng tiền). Về hỡnh thức lỗi, luật La Mó quy định cú hai hỡnh thức là lỗi cố ý và vụ ý. Đối với hỡnh thức lỗi vụ ý, luật La Mó cũn phõn biệt hai mức độ khỏc nhau là vụ ý nặng và vụ ý nhẹ. Lỗi vụ ý nặng là trường hợp một người khụng hiểu khụng thấy những điều mà người bỡnh thường khỏc cũng hiểu cũng thấy. Lỗi vụ ý nhẹ là trường hợp một người đó thực hiện một hành vi mà hành vi đú một chủ nhõn tốt (của tài sản) khụng thực hiện như vậy. Từ cơ sở của việc xỏc định mức độ lỗi vụ ý nặng và vụ ý nhẹ để cú căn cứ quy trỏch nhiệm phỏp lý của người cú hành vi tương ứng với cỏc mức độ lỗi đú. Người gõy thiệt hại do lỗi vụ ý nặng luụn phải chịu trỏch nhiệm như cố ý và đặc biệt, một người do thiếu kinh nghiệm mà gõy thiệt hại cũng coi như cú lỗi [20, tr. 17].
Trong luật dõn sự cổ Việt Nam, cụ thể là nghiờn cứu phỏp luật thời Lờ (Quốc triều hỡnh luật) và phỏp luật thời nhà Nguyễn (Hoàng Việt luật lệ) chỳng ta nhận thấy rằng: lỗi với tư cỏch là cơ sở của trỏch nhiệm dõn sự đó được đặt ra. Tuy nhiờn, do trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi riờng và trỏch nhiệm dõn sự núi chung chưa cú sự phõn định rừ với trỏch nhiệm hỡnh sự. Chế tài hỡnh sự được quy định trước hết nhằm trừng trị kẻ nào đó xõm phạm vào tài sản hoặc nhõn thõn của người khỏc, ngoài hỡnh
đú vấn đề lỗi cũng được quy định một cỏch sơ sài, tản mạn và khụng được nhỡn nhận một cỏch tỏch bạch hoặc cú lỳc thậm chớ lại khụng được nhắc đến. Trong cỏc điều luật cụ thể khụng thấy cú quy định nào mang tớnh khỏi quỏt về lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nhưng chỳng ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:
Mặc dự hai bộ luật khụng trực tiếp sử dụng thuật ngữ phỏp lý như dõn luật hiện đại như “lỗi cố ý”, “lỗi vụ ý” mà chỉ dựng cỏc từ như vụ cớ, mưu sỏt, thất sỏt, ngộ sỏt, lầm lỡ…nhưng qua tớnh chất sự việc được nờu và trỏch nhiệm được ỏp dụng mà chỳng ta hiểu được nhà làm luật xưa cũng cú lỳc coi lỗi là yếu tố làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Lỗi được nhỡn nhận là lỗi của chớnh bản thõn người gõy thiệt hại, người bị thiệt hại hay lỗi của người thứ ba cũng được nhắc đến.
Lỗi của chớnh bản thõn người gõy thiệt hại: khi một người cú hành vi xõm phạm tài sản hoặc nhõn thõn của người khỏc gõy ra thiệt hại thỡ người đú phải chịu trỏch nhiệm bồi thường tuỳ theo lỗi của người gõy thiệt hại. Lỗi cố ý thường coi cú tớnh nghiờm trọng nờn tiền bồi thường thường tăng gấp đụi, thậm chớ đụi khi cũn tăng gấp ba… Vớ dụ: trong Quốc triều hỡnh luật Điều 435 “lột lấy những quần ỏo và đồ vật của trẻ con, người điờn, người say, thỡ phải tội đồ và phải bồi thường gấp đụi”, Điều 437 “quan giỏm lõm, người coi kho mà tự lấy trộm thỡ xử như tội ăn trộm thường và phải bồi thường tang vật gấp hai lần”, Điều 581 “người thả trõu, ngựa cho dày xộo, ăn lỳa, dõu của người ta, thỡ xử phạt 80 trượng và đền sự thiệt hại. Nếu cố ý cho dày xộo, phỏ hại của người ta, thỡ xử biếm một tư và đền gấp đụi sự thiệt hại”
Với lỗi vụ ý người gõy thiệt hại được ỏp dụng trong trường hợp bồi thường thụng thường (tức là mức bồi thường đó được nhà làm luật giải thớch rừ tại bộ luật). Vớ dụ: Điều 581 Quốc triều hỡnh luật quy định: “người thả trõu ngựa cho dày xộo, ăn lỳa, dõu của người ta thỡ xử phạt 80 trượng và đền sự
thiệt hại”. Điều 208 Hoàng Việt luật lệ khoản cuối quy định rằng người nào thả chú chạy rụng cắn gia sỳc của người khỏc bị thương hay chết thỡ phải phạt 40 roi và phải đền sự thiệt hại.
Trong một số trường hợp, lỗi vụ ý làm giảm mức bồi thường. Vớ dụ: Điều 489 Quốc triều hỡnh luật quy định: “vỡ chơi đựa làm người khỏc bị thương hay chết bắt trả tiền mai tỏng 20 quan”, Điều 473 “… nhõn lỳc say mà lăng mạ người ta, thỡ… phải nộp một nửa tiền tạ”. Điều 261 Hoàng Việt luật lệ dự liệu rằng trong trường hợp vụ ý giết người (thất sỏt) phạm nhõn bị phạt tội giảo nhưng được chuộc lỗi bằng tiền và phải chịu tiền mai tỏng.
Qua đú chỳng ta thấy rằng cỏc nhà làm luật thời kỳ phong kiến chỳ trọng phõn biệt lỗi cố ý và vụ ý trong việc gõy thiệt hại để ấn định mức bồi thường. Như chỳng ta đó biết cỏc nhà làm luật phong kiến chưa phõn định rừ trỏch nhiệm dõn sự và trỏch nhiệm hỡnh sự nờn tiền bồi thường thiệt hại cũng được coi như một hỡnh phạt cú tớnh thị uy, răn đe, ngăn ngừa người khỏc. Người đó gõy ra “tổn hại” khụng chỉ phải bồi thường mà cũn bị trừng phạt về hỡnh sự nờn việc bồi thường vẫn bị ấn định nặng hơn sự tổn thiệt.
Quan điểm trờn của phỏp luật phong kiến khỏc biệt với cỏc nguyờn tắc của dõn luật hiện đại. Trong phỏp luật dõn sự hiện đại cú sự phõn định rừ ràng giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và trỏch nhiệm dõn sự, cho nờn việc bồi thường thiệt hại là nhằm bự đắp thiệt hại thực tế, để lập lại trạng thỏi ban đầu như trước khi xảy ra thiệt hại.
Những quy định trờn giỳp ta tạm hiểu lỗi của người gõy thiệt hại cũng được phõn tớch để ấn định mức bồi thường thiệt hại. Tuy nhiờn mức bồi thường thiệt hại cũn phụ thuộc vào yếu tố khỏc như tớnh chất của sự gõy thiệt hại, địa vị xó hội của người gõy hại và người bị thiệt hại. Nhiều khi những yếu tố này chi phối mạnh mẽ hơn và ảnh hưởng nhiều hơn đến việc bồi thường.
thương thỡ ngoài tiền đền thương tổn cũn phải đền tiền tạ. Tiền tạ là hỡnh thức dự liệu để bồi thường danh dự cho con người tuỳ thuộc vào địa vị trong xó hội, vỡ đối với dõn thường thỡ khụng cú quy định nào núi về việc bồi thường thiệt hại do xõm phạm đến nhõn phẩm, danh dự tức bồi thườg thiệt hại ở kĩnh vực tinh thần. Điều đú cũng núi lờn sự bất bỡnh đẳng trong chế độ cũ.
Đến thời kỳ Phỏp thuộc, trỏch nhiệm dõn sự đó được tỏch ra khỏi trỏch nhiệm hỡnh sự, những chế tài hỡnh sự trong trỏch nhiệm dõn sự khụng được ỏp dụng nữa và yếu tố lỗi được ghi nhận chớnh thức trong luật, được coi là căn cứ phỏt sinh trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Trong Dõn luật Bắc kỳ (1931) và Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật (1936), trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại núi chung cũng đó được quy định khi cú hành vi gõy thiệt hại trờn cơ sở “Người thụ trỏi phải chịu trỏch nhiệm trờn cơ sở lỗi” (Điều 712 Bộ Dõn luật Bắc kỳ và Điều 761 Bộ Dõn luật Trung kỳ).
Điều 761 Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật: Bất cứ việc gỡ của người làm ra mà thiệt hại đến ai thời người cú lỗi làm ra việc ấy buộc phải đền sự thiệt hại. Dõn luật Bắc kỳ núi về sự tổn hại trỏi lẽ hay những “dõn sự phạm” cũng “bỏn dõn sự phạm” (trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng) đó xỏc định rằng: “người nào làm ra mà thiệt hại đến ai thỡ người bởi lỗi mỡnh việc ấy sinh ra buộc phải đền sự thiệt hại ấy” (Điều 712). Như vậy cả trong Hoàng Việt Trung kỳ, Dõn luật Bắc kỳ, chủ thể khi thực hiện bất kỳ hành vi gõy thiệt hại nào khụng cần đú là trỏi phỏp luật đều được coi là cú lỗi và phải chịu trỏch nhiệm bồi thường.
Lỗi cố ý luụn được đề cập đến trong Dõn luật Bắc kỳ, Hoàng Việt Trung kỳ. Cũng giống như Quốc triều hỡnh luật, Hoàng Việt luật lệ, ở hai bộ luật này quy định bồi thường thiệt hại khụng những do lỗi cố ý gõy ra mà cũn do trễ nải hay vụ ý mà gõy ra ( Điều 713 Dõn luật Bắc kỳ và Điều 762 Hoàng Việt Trung kỳ) nhưng mức độ trỏch nhiệm lỗi này nhẹ hơn.
Dõn luật Bắc kỳ, Hoàng Việt Trung kỳ cũn quy định trường hợp khụng cú lỗi khụng phải chịu trỏch nhiệm bồi thường. Đõy là điểm mới so với Quốc triều hỡnh luật, Hoàng Việt luật lệ. Điều 540 Dõn luật Bắc kỳ, Điều 558 Hoàng Việt Trung kỳ đó thể hiện rừ quan điểm này: “người chiếm hữu mà cú lũng ngay thẳng cứ theo quyền lợi của mỡnh mà hưởng dụng một vật gỡ thỡ dự cú phải trả lại cho người khỏc cũng bồi thường gỡ cho người ấy. Cú mất mỏt hay hư hỏng cũng khụng phải bồi thường”.
Qua quy định tại Điều 763 Hoàng Việt Trung kỳ cũn cho phộp chỳng ta kết luận rằng: nhà làm luật đó ghi nhận vấn đề suy đoỏn lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: “Phàm vật gỡ vụ tri giỏc mà làm nờn tổn hại thời người trụng coi vật ấy cho là cú lỗi vào đú, khụng phõn biệt vật ấy cú tay người dựng đến hay khụng”. Điều này dõn luật hiện đại khụng cụng nhận.
Dõn luật Bắc kỳ và Dõn luật trung kỳ được ỏp dụng ở nước ta cho đến năm 1959 khi cú Chỉ thị 772 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao đưa ra quyết định đỡnh chỉ ỏp dụng luật lệ của đế quốc và phong kiến. Từ năm 1960 đến trước khi cú Bộ luật dõn sự, vấn đề lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng được đề cập đến trong một số văn bản luật. Tuy nhiờn, vấn đề này chưa được xem xột, nghiờn cứu một cỏch đầy đủ và toàn diện, chưa cú một văn bản phỏp luật nào quy định cụ thể mà cỏc quy phạm phỏp luật về vấn đề này chỉ nằm rải rỏc, lẻ tẻ khụng mang tớnh hệ thống. Cỏc quy định này cũng mới chỉ đề cập được một số trường hợp cụ thể ở một số lĩnh vực nhất định, thực tế cũn rất nhiều trường hợp khỏc chưa được quy định. Do vậy, ngày 23-12-1972 Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Thụng tư 173 (23/3/1972) hướng dẫn giải quyết một số vấn đề về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, làm căn cứ phỏp lý để Toà ỏn cỏc cấp giải quyết trỏch nhiệm bồi
khỏc như: Thụng tư 03 (5/4/1983) hướng dẫn giải quyết một số vấn đề về bồi thường thiệt hại trong cỏc tai nạn ụ tụ, Thụng tư 128 (24/7/1968) hướng dẫn giải quyết việc thi hành chế độ trỏch nhiệm vật chất của cụng nhõn viờn chức với tài sản của Nhà nước. Đõy chớnh là những văn bản thể hiện rừ nhất vấn đề lỗi và ảnh hưởng của lỗi với việc xỏc định trỏch nhiệm bồi thường. Tuy nhiờn việc quy định này nhỡn chung vẫn mang tớnh chất rải rỏc mà đặc biệt do nằm ở cỏc văn bản cú hiệu lực phỏp lý khụng cao cho nờn thực tế cú nơi ỏp dụng, cú nơi khụng khi giải quyết những vụ về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Cho đến khi Bộ luật dõn sự ra đời, cựng với việc trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trở thành một chế định riờng nằm trong một chương riờng của Bộ luật, vấn đề lỗi được khẳng định rừ ngay tại điều đầu tiờn của chương. Theo đú trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phỏt sinh khi cú đủ bốn yếu tố: cú hành vi trỏi phỏp luật, cú thiệt hại thực tế xảy ra, cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi trỏi phỏp luật và thiệt hại xảy ra, cú lỗi. Một điểm mới tiến bộ khỏc hẳn với cỏc quy định trước đõy là trong Bộ luật dõn sự khụng chỉ ghi nhận yếu tố lỗi mà cũn cú sự giải nghĩa rất cụ thể về hỡnh thức lỗi dưới phương diện luật học, ảnh hưởng của lỗi với việc xỏc định trỏch nhiệm bồi thường. Ngoài ra, khỏc hẳn với Hoàng Việt Trung kỳ, theo Bộ luật dõn sự Việt Nam, trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phỏt sinh ngay cả khi khụng cú yếu tố lỗi trong một số trường hợp.
Như vậy, núi túm lại, một số quy định phỏp luật về lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật dõn sự Việt Nam là biểu hiện của sự kế thừa bộ luật cổ. Nhưng nú hoàn toàn khụng rập khuụn mà cú sự phỏt triển vượt bậc về kỹ thuật lập phỏp khi xõy dựng điều luật. Nội dung của quy định về lỗi trong trỏch nhiệm dõn sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng cú sự thay đổi cơ bản.
Việc khẳng định vai trũ của yếu tố lỗi và đưa nú nằm trong chế định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khi xõy dựng Bộ luật dõn sự là hoàn toàn đỳng đắn vỡ nền tảng của trỏch nhiệm phỏp lý núi chung đặt trờn cơ sở lỗi. Nú cũng đồng thời phự hợp với xu thế chung của phỏp luật dõn sự cỏc nước trong chế định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đều đề cập đến yếu tố lỗi như Điều 1382 Bộ luật dõn sự Phỏp, Điều 709 Bộ luật dõn sự Nhật Bản, Điều 420 Bộ luật dõn sự và thương mại Thỏi Lan.
Chƣơng 2