KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Trang 113)

- Lao động du lịch: Năm 2030 tạo việc làm cho 82 ngàn lao động (trong đó 20,5 ngàn lao động trực tiếp).

KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT

Qua việc nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ trong những năm qua và dự báo việc phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, có thể rút ra một số kết luận cơ bản sau:

1. Nằm trên hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là cầu nối du lịch các tỉnh Đồng bằng sông Hồng với các tỉnh vùng núi phía Bắc, Phú Thọ có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam.

2. Phú Thọ có hệ thống tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng kể cả tự nhiên và nhân văn trong đó nổi bật là hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn là tiền đề phát triển các sản phẩm du lịch có tính đặc trưng, hấp dẫn khách du lịch.

3. Thời gian qua, du lịch Phú Thọ phát triển đã có những đóng góp nhất định vào sự phát triển kinh tế-xã hội địa phương và của du lịch cả nước, tuy nhiên sự phát triển vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, kết quả chưa tương xứng với tiềm năng.

4. Du lịch Việt Nam nói chung và Phú Thọ nói riêng đang bước vào thời kỳ phát triển mới với nhiều cơ hội và thách thức đan xen đòi hỏi phải có tầm nhìn dài hạn và bước phát triển mang tính đột phá.

5. Việc phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 là bước cụ thể hóa Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, các định hướng phát triển kinh tế-xã hội, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội,...qua đó đề xuất được:

- Hệ thống quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững một cách toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng và môi trường trong bối cảnh hội nhập và mở cửa;

- Các định hướng và giải pháp phát triển du lịch tổng thể về thị trường, sản phẩm, không gian, đầu tư phát triển du lịch, tuyên truyền quảng bá, đào tạo nhân lực…phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch giai đoạn mới làm tiền đề xây dựng các quy hoạch chi tiết, các dự án đầu tư phát triển du lịch đạt được mục tiêu đề ra.

114

Để du lịch Phú Thọ đến năm 2030 thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần có sự hỗ trợ của các cấp, các ngành hữu quan, tôi xin kiến nghị một số vấn đề sau:

Đối với Chính Phủ:

Bổ sung Phú Thọ vào vùng trọng điểm phát triển du lịch quốc gia; khu du lịch Vườn quốc gia Xuân Sơn hệ thống khu du lịch quốc gia, khu du lịch Thanh Thủy thành điểm du lịch quốc gia trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

Đề nghị các Bộ ngành Trung ương nghiên cứu, xem xét trình Thủ tướng Chính phủ:

- Ưu tiên hỗ trợ nguồn vốn ngân sách đầu tư phát triển hạ tầng các khu, điểm du lịch quốc gia và các khu điểm du lịch quan trọng khác. Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn, các tuyến tỉnh lộ, tuyến quốc lộ, tuyến đường sắt liên vận…ưu tiên phát triển các tuyến giao thông đến các khu điểm du lịch để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đón khách du lịch trong nước và quốc tế đến Phú Thọ và tiếp cận các khu điểm du lịch trên địa bàn. Lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án có liên quan của các bộ, ngành với phát triển du lịch để tháo gỡ khó khăn về vốn đầu tư phát triển du lịch cho địa phương.

- Ưu tiên vốn đầu tư để bảo vệ, nâng cấp các di tích lịch sử-văn hóa, các danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng trên địa bàn tỉnh; giúp đỡ ngành du lịch tỉnh các công tác đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền quảng cáo, xúc tiến phát triển du lịch.v.v…; khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng các chương trình đưa khách du lịch đến Phú Thọ và tạo điều kiện thuận lợi để Phú Thọ tham gia các chương trình du lịch dịch vụ vùng và kết nối các chuỗi du lịch quốc tế.

115

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Văn hóa thông tin (1999), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc: thực tiễn và giải pháp, Văn phòng Bộ Văn hoá -

Thông tin,Báo Văn hoá - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội. 2. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2011), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo

dục Việt Nam.

3. Cao Sỹ Kiêm (2002), “Cần có chính sách phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.8.

4. Cục Du lịch (2013), Số liệu thống kê chủ yếu ngành du lịch giai đoạn 200- 2012, NXB Thanh niên.

5. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2012), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ các năm từ 2009 đến 2012.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8 (1945- 1947), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

8. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010- 2015.

9. Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10.Nguyễn Quang Lân (2004), Tổ chức du lịch lễ hội và sự kiện ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 9, tr.10.

11.Nguyễn Quang Lân (2005), “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thủ đô”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.7.

12.Nguyễn Thái Bình (2002), “Phát triển du lịch với nguồn tài nguyên nhân văn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.28.

13.Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

116

14. Nguyễn Văn Minh (2004), “Phân tích cầu du lịch dựa trên các lý thuyết kinh tế”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, tr.15.

15.Phạm Đăng Nhật (2000), “Du lịch hội lễ tiềm năng và hiện thực khả thi”,

Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.28.

16.Phạm Trung Lương (2004), “Thực trạng và những vấn đề đặt ra để phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.24.

17.Phạm Tuấn Anh (2013), Đánh giá thực trạng lao động trong ngành du lịch, đề xuất giải pháp đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

18.Quốc hội (1992), Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19.Quốc hội (2005), Luật Du lịch và các văn bản hướng dẫn.

20.Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. 21.Quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

22.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. 23.Thủ tướng Chính phủ (2003), Phê duyệt chương trình Hành động quốc gia

về du lịch giai đoạn 2013-2020 ( QĐ số 321/QĐ-TTg ngày 28/02/2003)

24.Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030(QĐ số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011).

25.Tổng cục du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

26. Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

27. Trần Nhạn (1995), Du lịch và kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa, Hà Nội. 28. Trần Nhoãn (2002), “Về hiệu quả kinh tế - xã hội của xã hội văn hóa qua

hoạt động du lịch”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ Thuật, tr.13.

29.Trần Nhoãn (2004), “Vị thế kinh tế của văn hóa”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ Thuật, tr.34.

117

30.Trịnh Lê Anh (2005), “Môi trường xã hội - nhân văn và vấn đề phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr. 20.

31.Trung tâm thông tin Du lịch - Tổng cục Du lịch (2013), Số liệu thống kê chủ yếu ngành du lịch giai đoạn 2000 – 2012.

32.UBND tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết số 01- NQ/TU ngày 02/01/2006 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển du lịch giai đoạn 2006-2010; phương hướng nhiệm vụ phát triển du lịch 2011-2015 (số 100/BC ngày 11/10/2011).

33.UBND tỉnh Phú Thọ (2013), Kế hoạch Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2015 (QĐ 654/KH-UBND ngày 05/3/2012).

Tài liệu bằng tiếng Anh:

34.Copper, M. (2000), “Tourism in Vietnam: Doi Moi and the realities of tourism in the 1990s”, pp. 167-177, in Hall, C.M., and Page, S. (2000), Tourism in South and Southeast Asia, Oxford: Butterworth-Heinemann.

35. France, L. (ed.) (1997), Sustainable Tourism, London: Eathscan Publications Limited.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Trang 113)