Phƣơng pháp dạy học: Khám phá có hƣớng dẫn 3 Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Tăng cường các hoạt động của học sinh trong dạy học hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit (Trang 110)

. mn mnaa a ;

2. Phƣơng pháp dạy học: Khám phá có hƣớng dẫn 3 Tiến trình dạy học

3. Tiến trình dạy học

105 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa HOẠT ĐỘNG 1 (3’) Tìm x để: a, x 2 8; b, x 1 2 4  ; c, x 3 729; d, x 1 5 3125  . HOẠT ĐỘNG 2 (3’) Bài toán

Một ngƣời gửi tiết kiệm theo thể thức lãi kép kì hạn 1 năm với lãi suất 8,4% một năm. Hỏi sau bao nhiêu năm ngƣời đó thu đƣợc gấp đôi số tiền ban đầu?

Bài toán này dẫn đến việc tìm số tự nhiên N để  N 1, 084 2. ● Cho số dƣơng a, phƣơng trình:

a b đƣa đến hai bài toán ngƣợc nhau:

 Biết , tính b;  Biết b, tính  .

Bài toán thứ nhất là tính lũy thừa với số mũ thực của một số. Bài toán thứ hai dẫn đến khái niệm lấy lôgarit của một số.

● GV nêu định nghĩa lôgarit (2’): ĐỊNH NGHĨA

Cho a là một số dƣơng khác 1 và b là một số dƣơng. Số thực  để a b đƣợc gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là log ba , tức là

a

log b a b

    .

106 Tính: log 4;2 log3 1 Tính: log 4;2 log3 1

27.

HOẠT ĐỘNG 4 (5’)

Câu hỏi 1

Trong định nghĩa log ba , tại sao cơ số a phải dƣơng?

Câu hỏi 2

Tại sao a phải khác 1?

Câu hỏi 3

Tại sao b phải dƣơng?

Câu hỏi 4 Tính: log 1; log aa a . Câu hỏi 5 Tính: b log ba a log a ; a .

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

Vì để định nghĩa đƣợc lũy thừa với số mũ thực a thì cơ số a phải dƣơng.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2

Vì nếu a = 1 thì a = 1  nên không định nghĩa đƣợc log ba .

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

Vì a > 0, .

Gợi ý trả lời câu hỏi 4

log 1 0; log aa  a 1.

Gợi ý trả lời câu hỏi 5

b log ba

a

log a b; a b. ● GV nêu chú ý (2’):

CHÚ Ý:

4. Không có lôgarit của số 0 và số âm vì a luôn dƣơng với mọi . 5. Cơ số của lôgarit phải dƣơng và khác 1.

6. Theo định nghĩa lôgarit, ta có

a a log 1 0; log a 1; b a log a b,  b  ; (1) a log b a b,  b  , b > 0. (2)

107 HOẠT ĐỘNG 5 (7’) HOẠT ĐỘNG 5 (7’) Tính: 5 0,5 3 1 log 3 log 1 log 12 1 10 3 2 1 1 log 8; log ; 9 ; ; 0,125 25 10       .

● Hai công thức (1) và (2) nói lên rằng phép lấy lôgarit và phép nâng lên lũy thừa là hai phép toán ngƣợc nhau. Cụ thể, với số a dƣơng khác 1 ta có

 Với mọi số thực b

b ab logaab = b

nâng lên lũy thừa lấy lôgarit cơ số a cơ số a

 Với mọi số thực b dƣơng

b logab aloga

= b

lấy lôgarit cơ số a nâng lên lũy thừa cơ số a

HOẠT ĐỘNG 6 (2’) Với giá trị nào của x thì log 1 x3  2?

2. Tính chất

Một phần của tài liệu Tăng cường các hoạt động của học sinh trong dạy học hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)