. mn mnaa a ;
x ln a l na aee
2.3.4. Phương pháp sử dụng tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số.
89
Phƣơng pháp này dùng để giải các phƣơng trình dạng: 1) f(x) = g(x), có tập xác định là D, trong đó:
. f(x) là hàm đồng biến trên D; . g(x) là hàm nghịch biến trên D; . x0 D để f x 0 g x 0 .
2) f(x) = c, có tập xác định là D, trong đó: . f(x) là hàm đơn điệu trên D;
. c là hằng số;
. x0 D để f x 0 c.
Khi đó phƣơng trình có nghiệm duy nhất là xx0. HOẠT ĐỘNG 1
Câu hỏi 1
Hàm số ylog xa đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?
Câu hỏi 2
Hàm số x
ya đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?
Câu hỏi 3
Hàm số n
ykx (với n lẻ) đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Hàm số ylog xa đồng biến khi nào a > 1, nghịch biến khi 0 < a < 1.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Hàm số x
ya đồng biến khi nào a > 1, nghịch biến khi 0 < a < 1.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Hàm số n
ykx (với n lẻ) đồng biến khi nào k > 0, nghịch biến khi k < 0.
Trên đây là những hàm số thƣờng gặp khi giải phƣơng trình mũ và lôgarit bằng phƣơng pháp sử dụng tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
HOẠT ĐỘNG 2 Giải các phƣơng trình sau:
a) x
32 2 log x; 2 2 log x;
90
Câu hỏi 1
Tìm điều kiện xác định của phƣơng trình? Câu hỏi 2 Trên khoảng xác định, hàm số x y2 đồng biến hay nghịch biến? hàm số y 2 log x3 đồng biến hay nghịch biến?
Câu hỏi 3
Có thể đoán đƣợc một nghiệm của phƣơng trình hay không?
Câu hỏi 4
Chứng minh rằng phƣơng trình đã cho không có nghiệm trên khoảng 1; .
Câu hỏi 5
Chứng minh rằng phƣơng trình đã cho không có nghiệm trên khoảng 0; 1 .
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Đk: x > 0.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Trên khoảng xác định, hàm số x y2 đồng biến, hàm số y 2 log x3 nghịch biến.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Dễ thấy x = 1 là một nghiệm của phƣơng trình.
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Nếu x > 1 thì 3 x log x 0 2 2 x 3 2 log x 2 2 . Do đó phƣơng trình đã cho không có nghiệm trên khoảng
1; .
Gợi ý trả lời câu hỏi 5
Nếu 0 < x < 1 thì log xx 3 0 2 2 x 3 2 log x 2 2 . Do đó phƣơng trình đã cho không có nghiệm trên khoảng
0; 1 .
Vậy phƣơng trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1.