- Cỏ tớnh gan gúc của A Phủ vốn đó bộc lộ từ năm lờn mười, cỏ tớnh ấy lại được chớnh cuộc sống hoang dó của nỳ
5. Nhõn vật 1 Tràng
5.1 Tràng
Kim Lõn là nhà văn cú những sỏng tỏc sõu sắc về cuộc sống, số phận của con người. “Vợ nhặt” là tỏc phẩm mà
Kim Lõn đó khắc họa thành cụng hỡnh tượng người dõn nghốo, dự trong hũan cảnh khốn cựng, nhưng họ khụng từ bỏ lũng ham sống. Nhõn vật Tràng tiờu biểu cho những người lao động nghốo, tốt bụng, cởi mở, luụn khao khỏt hạnh phỳc và cú niềm hi vọng ở tương lai tươi sỏng.
Tràng là dõn ngụ cư, làm nghề đẩy xe bũ thuờ, nuụi mẹ già. Dõn ngụ cư là những người vốn từ nơi khỏc đến, họ khụng cú ruộng đất, chỉ đi làm thuờ làm mướn. Ngũai ra, họ cũn bị phõn biệt đối xử, thường phải ở nơi bỡa làng, hoặc ở chỗ hẻo lỏnh. Nhà cửa của anh ta, cỏi được gọi là "nhà" thỡ luụn "vắng teo đứng rỳm rú trờn mảnh vườn mọc lổn nhổn
những bỳi cỏ dại". Hơn nữa, vỡ là dõn ngụ cư, Tràng bị coi khinh, chẳng mấy ai thốm núi chuyện, trừ lũ trẻ hay chọc
ghẹo khi anh ta đi làm về. Những lời miờu tả của nhà văn giỳp ta thấy Tràng là một nụng dõn nghốo khổ lại xấu xớ. Đặt trong hũan cảnh bỡnh thường, Tràng thuộc dạng người khú cú thể cưới được vợ. Nhưng việc Tràng lấy vợ lại xảy ra vào đỳng lỳc nạn đúi khủng khiếp đang tràn về. Nhờ vậy, Tràng lấy được vợ, hay núi đỳng hơn là "nhặt được vợ". Thật ra, ban đầu Tràng khụng chủ tõm tỡm vợ. Cú thể Tràng cũng thừa biết, người như mỡnh thỡ khú cú thể cú vợ. Khi đẩy xe bũ, anh chỉ hũ một cõu cho đỡ nhọc
" Muốn ăn cơm trắng mấy giũ này
Lại đõy mà đẩy xe bũ với anh nỡ".
Tràng chỉ muốn hũ để xua đi mỏi mệt trong người, và cũng chẳng cú ý chọc ghẹo ai cả. Ai ngờ cú người đàn bà
đúi xụng xỏo đến đẩy xe thật. Vỡ đựa vui nờn Tràng đó khụng làm đỳng như nội dung của cõu hũ. Nhưng Tràng cảm thấy hạnh phỳc biết bao khi gặp được cỏi "cười tớt mắt của thị", bởi "từ xưa đến giờ cú ai cười với hắn một cỏch tỡnh tứ
như vậy đõu".
Ở lần gặp thứ hai, khi Tràng đang ngồi nghỉ trước cổng chợ tỉnh thỡ bất ngờ cú người đàn bà sầm sập chạy đến, cong cớn, sưng sỉa với hắn " Điờu, người thế mà điờu". Tràng khụng nhận ra người đàn bà ngày trước đẩy xe cho mỡnh. Trước mặt hắn là một người đàn bà thảm hại đó bị cỏi đúi tàn hại cả nhan sắc lẫn nhõn cỏch. Thị gầy sọp hẳn đi, ngực
gầy lộp, khuụn mặt lưỡi cày hốc hỏc, quần ỏo rỏch như tổ đỉa. Thấy người đàn bà đúi, rỏch rưới thảm hại. Tràng động
lũng thương người. Vậy nờn, Tràng cho người đàn bà kia ăn, mà cho ăn rất nhiều, đến" bốn bỏt bỏnh đỳc". Đú là lũng thương một con người đúi khỏt hơn mỡnh chứ Tràng khụng hề cú ý định lợi dụng hoặc bố thớ. Sau đú, Tràng lại tầm phơ tầm phào "Núi đựa chứ cú về với tớ thỡ ra khuõn đồ lờn xe rồi về". Võy mà thị về thật. Tràng như người đỏnh bạc, đỏnh cho vui, nhưng khi thắng nhiều quỏ rồi thỡ lại lo khụng biết nờn làm gỡ với số tiền đú. Cho nờn,"mới đầu anh cũng
chợn, nghĩ: thúc gạo này đến cỏi thõn mỡnh cũng chả biết cú nuụi nổi khụng, lại cũn đốo bũng". Đú là nỗi sợ hói cú
thật, nhất là ở thời đúi kộm như thế này. Nhưng cú lẽ tỡnh thương người, khỏt vọng hạnh phỳc và sự liều lĩnh đó lớn hơn nỗi sợ hói nờn sau đú anh chặc lưỡi " Chậc kệ!" . Chỉ một từ "kệ" thụi, Tràng như đó bỏ lại sau lưng mỡnh tất mọi lo nghĩ để vun vộn cho hạnh phỳc của mỡnh.
Khi người phụ nữ chấp nhận làm vợ, Tràng đó cú ý thức chăm súc: hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị
cỏi thỳng con đựng vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đỏnh một bữa no nờ.
Tràng và người đàn bà kia như hai nhành củi chụm vào nhau tạo thành một bếp lửa. Điều đỏng núi là ở chỗ họ đến với nhau vỡ một người cần chỗ dựa, cũn một người lại cần hạnh phỳc. Vỡ miếng ăn, nhờ miếng ăn mà nờn vợ nờn chồng thỡ vừa đỏng thương vừa đỏng ngại. Nhưng chớnh vỡ vậy mà họ cú thờm bạn đồng hành trong hành trỡnh vượt qua giai đọan cựng cực của nạn đúi năm 1945.
Khi Tràng đưa vợ về qua xúm ngụ cư thỡ dỏng vẻ, tõm trạng của anh hụm nay khỏc hẳn ngày thường. “Mặt hắn cú
một vẻ gỡ phớn phở… tủm tỉm cười nụ…. hai con mắt thỡ sỏng lờn lấp lỏnh”, trước ỏnh mắt nhỡn đầy tũ mũ và ngạc
nhiờn, trước những lời xỡ xào bàn tỏn của người dõn trong xúm. Tràng rất hónh diện, rất đắc ý, “mặt cứ vờnh lờn tự
đắc với mỡnh”, như thể chứng tỏ với mọi người rằng mỡnh đó cú vợ. Người xưa cho rằng, cú ba việc lớn mà
người đàn ụng phải lo là “tậu trõu, cưới vợ và làm nhà”. Vậy thỡ giờ đõy, chớ ớt anh cũng làm được một việc rồi, Tràng tự hào cũng cú lớ. Tràng thật sự đó khỏc với Tràng hụm qua.
Về đến nhà, lỳc đầu Tràng thấy " ngượng nghịu" rồi cứ thế " đứng tõy ngõy ra giữa nhà, chợt hắn thấy sờ sợ". Nhưng đú chỉ là cảm giỏc thoỏng qua thụi. Hạnh phỳc lớn lao quỏ khiến Tràng lại lấy lại được thăng bằng nhanh chúng. Đú là sự ngạc nhiờn trong sung sướng.
Lỳc chờ đợi Mẹ về, Tràng núng ruột, đi đi lại lại. Rồi Tràng “tủm tỉm cười" với ý nghĩ cú phần ngạc nhiờn sửng sốt, khụng dỏm tin đú là sự thật: "hắn vẫn cũn ngờ ngợ như khụng phải thế. Ra hắn đó cú vợ rồi
đấy ư ?". Cú những khi trong đời, ta làm một việc hay ra một quyết định, mà sau đú chớnh ta lại khụng hiểu
vỡ sao mỡnh làm vậy. Cú lẽ Tràng đang ở trạng thỏi này?
Khi mẹ về, hắn mừng rỡ, rối rớt như trẻ con, vội bỏo tin cho người vợ nhặt. Con người, dự thế nào đi chăng nữa, người ta cũng cú ước vọng được chỉ bảo, đồng tỡnh. Tràng cũng vậy, cho nờn anh núng lũng thưa chuyện để tỡm “đồng minh” trong việc trọng đại và khú khăn này. Tràng mẹ ngồi lờn giường để thưa chuyện. Được mẹ đồng ý, Tràng “thở đỏnh phào một cỏi”, như trỳt được nỗi lo õu trong người. Kim Lõn đó rất tinh tế, khộo lộo trong việc diễn tả tõm lớ của Tràng ở tỡnh huống này. Điều đú làm tăng kịch tớnh cho tỏc phẩm.
Sau khi lấy vợ, Tràng trở thành một người sống cú trỏch nhiệm hơn, chớn chắn hơn. Nhà văn đó cho người đọc thấy được sự thay đổi của Tràng vào buổi sỏng hụm sau. Tràng thức dậy, đầu tiờn đú là một cảm giỏc dễ chịu "Trong
người ờm ỏi lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra". Đú là tõm trạng hạnh phỳc. Tràng chớp mắt “liờn hồi mấy cỏi”. Chắc là vỡ cảm động khi thấy mẹ và vợ dọn dẹp lại nhà cửa. Một nỗi lũng yờu thương, một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lũng "Bỗng nhiờn hắn thấy hắn thương yờu gắn bú với cỏi nhà của hắn lạ
lựng. Hắn đó cú một gia đỡnh. Hắn sẽ cựng vợ sinh con đẻ cỏi ở đấy. Cỏi nhà như cỏi tổ ấm che mưa che nắng". Quả
thật, sự thay đổi, khỏc lạ đó đến với gia đỡnh Tràng núi chung và với bản thõn Tràng núi riờng. Nhà thơ Trần Hũa Bỡnh từng viết :”thờm một lắm điều hay”. Quả thật vậy, cú thờm một thành viờn, gia đỡnh Tràng càng vui vẻ, hạnh phỳc. Vậy là một hành động đẹp đầy tỡnh người của mẹ con anh Tràng đó thay đổi chớnh đời sống của họ.
Từ một người cục mịch, sống vụ tư, chỉ biết việc trước mắt, Tràng đó là người quan tõm đến chuyện gia đỡnh, chuyện xó hội và khao khỏt sự đổi đời. Khi tiếng trống thỳc thuế ngoài đỡnh vang lờn vội vó, dồn dập, Tràng đó “thần mặt ra nghĩ ngợi”. Trong ý nghĩ của anh lại vụt hiện ra cảnh những người nghốo đúi ầm ầm kộo nhau đi trờn đờ Sộp để cướp kho thúc của Nhật và đằng trước là lỏ cờ đỏ. Tràng nhớ tới cảnh ấy và lũng õn hận, tiếc rẻ . Và trong úc vẫn thấy “đỏm người đúi và lỏ cờ bay phấp phới...”Cỏch mạng sẽ đến và nạn đúi sẽ bị đẩy lựi, nhường chỗ cho đời sống hạnh phỳc, ấm no. Chi tiết này mang giỏ trị nhõn đạo to lớn. Tỏc giả như dự cảm, vẽ ra con đường sống cho những người đang đứng bờn bờ vực của cỏi chết, đú là đi theo cỏch mạng, giải phúng đời mỡnh khỏi những tối tăm, bất hạnh.
Từ những điều đó phõn tớch trờn, cựng với nghệ thuật miờu tả tõm lớ tinh tế, ngụn ngữ chọn lọc, nhiều chi tiết đặc sắc, tỏc giả đó ta thấy được vẻ đẹp tõm hồn, tớnh cỏch nhõn vật Tràng: tỡnh thương, niềm khao khỏt hạnh phỳc, niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai. Đồng thời ta cũng hiểu hơn tỡnh cảm nhõn đạo của nhà văn dành cho người lao động nghốo khổ.
5.2 Thị (người “vợ nhặt”)
- Cũng giống như Tràng, khung cảnh Kim Lõn để cho nhõn vật này xuất hiện là một khụng gian tối sầm vỡ đúi khỏt. Cũng giống như bao người khỏc, thị ngồi vờu cựng với mấy chị em gỏi nơi cửa nhà kho. Chị khụng
Trường THPT Lấp Vũ 1
cú tờn, khụng tuổi tỏc, khụng cha mẹ, khụng gia đỡnh… mụt con số khụng trũn trĩnh đang bao trựm lờn lỏ số tử vi của chị. Cỏi đúi đó cướp đi của thị tất cả.
- Khi chưa theo Tràng về làm vợ cỏi đúi đó để lại “dấu tớch” ghờ gớm trờn dỏng hỡnh và tớnh cỏch của chị: + Lần gặp thứ nhất: cú vẻ tỏo tợn, ăn núi mạnh mẽ “Cú khối cơm trắng mấy giũ mà ăn đấy! “Này nhà tụi ơi! Núi thật hay núi khoỏc đấy”
+ Lần gặp thứ 2: chõn dung của thị khiến Tràng khụng nhận ra, gầy (dẫn chứng)…Thị cong cớn trong lời núi, vụ duyờn trong hành động “sà xuống đỏnh... cắm đầu ăn một chặp bốn bỏt bỏnh đỳc... ăn xong cầm đụi đũa quệt ngang miệng, thở: Hà ngon! Về chị thấy hụt tiền thỡ bỏ bố”. Tuy nhiờn, ẩn đằng những lời núi và hành động ấy là khỏt vọng về hạnh phỳc và sự sống.
- Kim Lõn khụng cú ý chờ bai người vợ nhặt kia, dự thực tế cung cú những người phụ nữ khụng đẹp. Điều mà nhà văn muốn nhấn mạnh ở đõy là: sức hủy hoại khủng khiếp của cỏi đúi đối với hỡnh hài và tớnh cỏch của con người. Vỡ đúi mà thị cố tạo ra cỏi vẻ cong cớn, chao chỏt, chỏng lỏn như là để thỏch thức với số phận. Vỡ đúi mà thị quờn đi cả sĩ diện của mỡnh, quờn đi cả lũng tự trọng theo khụng một người đàn ụng về làm vợ trong khi chẳng biết tớ gỡ về anh ta. Vỡ đúi mà thị đỏnh liều nhắm mắt đưa chõn, đỏnh liều với hạnh phỳc cả đời mỡnh. Thị thật đỏng thương. Nhưng đằng sau sự liều lĩnh ấy của thị, người đọc hiểu rằng, thị là người cú ý thức bỏm lấy sự sống mónh liệt.
- Miờu tả nhõn vật thị, Kim Lõn khụng chỳ trọng nhiều đến diễn biến tõm trạng bờn trong mà Kim Lõn chỳ ý nhiều đến hành động:
+ Thị bước sau Tràng chừng 3-4 bước, cỏi nún rỏch tàng nghiờng nghiờng che đi nửa mặt, mặt cỳi xuống, chõn nọ bước dớu cả vào chõn kia. Thị đó ý thức được về bản thõn, cỏi dỏng cỳi mặt kia phải chăng đú là sự tủi phận
+ Về đến nhà, trụng nếp nhà rẹo rọ của Tràng, thị nộn tiếng thở dài, tiếng thở dài chấp nhận bước vào cuộc đời của Tràng.
+ Hành động khộp nộp, tay võn vờ tà ỏo khi đứng trước mặt bà cụ Tứ, thị thật đỏng thương
- Tuy nhiờn, ở sõu thẳm bờn trong con người này vẫn cú một niềm khỏt khao mỏi ấm gia đỡnh thực sự. Thị đó trở thành một con người hoàn toàn khỏc khi là một người vợ trong gia đỡnh. Hạnh phỳc đó làm cho thị thay đổi từ một người phụ nữ cong cớn, đỏnh đỏ bỗng trở thành một người đàn bà hiền hậu đỳng mực, mỏi ấm gia đỡnh đó đủ sức mạnh làm thay đổi một con người.
- Hỡnh tượng chị vợ nhặt thể hiện rất rừ tư tưởng nhõn đạo của Kim Lõn
+ Một mặt nhà văn đó lờn ỏn tội ỏc dó man của phỏt xớt Nhật và TDP. Nạn đúi do chớnh gõy ra đó cướp đi mọi giỏ trị của con người, và biến người con gỏi như một thứ đồ rẻ rỳng cú thể nhặt được
+ Mặt khỏc vợ Tràng đó núi lờn một sự thật ở đời đú là trong đúi khổ, hoạn nạn, kề bờn cỏi chết nhưng con người vẫn khỏt khao được sống, vẫn sống ngay khi cả cuộc đời khụng thể chịu được nữa. Những con người nghốo khổ vẫn thương yờu đựm bọc, và cựng nhau vun đắp hạnh phỳc để vượt qua những thử thỏch khắc nghiệt.
5.3 Bà cụ Tứ :
Nhà văn Kim Lõn tõm sự: “Phần gõy xỳc động lớn nhất cho tụi khi đọc lại truyện ngắn Vợ nhặt đú là đoạn bà cụ Tứ- mẹ Tràng trở về”. Thụng điệp nghệ thuật về bản chất nhõn đạo trong tõm hồn người Việt ở hỡnh tượng nhõn vật bà cụ Tứ đó được Kim Lõn thể hiện thành cụng qua diến biến tõm trạng của người mẹ nghốo ấy khi nhỡn thấy chị vợ nhặt xuất hiện trong nhà mỡnh cho đến buổi sỏng ngày hụm sau.
Đến khoảng giữa cõu chuyện, Kim Lõn mới cho nhõn vật Bà cụ Tứ xuất hiện. Bắt đầu là cỏi dỏng "lọng khọng đi vào ngừ, vừa đi vừa lẩm bẩm tớnh toỏn gỡ trong miệng".... Chao ụi! những cõu giản dị nhường ấy mà chất chứa bao yờu thương trỡu mến. Ta gặp lại cỏi dỏng gầy gầy, cũng cũng vỡ sương giú cuộc đời của người bà quen thuộc. Từ "lọng khọng" đầy sỏng tạo và cú sức gợi hỡnh, gợi tả tạc lại trong ta một dỏng hỡnh.
Hỡnh ảnh bà - hỡnh ảnh của người mẹ nụng dõn Việt Nam 1945 hiện lờn chõn thực như nú vốn cú qua những lời núi tưởng như ngớ ngẩn, lẩm cẩm mà xiết bao õn tỡnh. Cuộc đời tuy cú mất mỏt nhưng cũng khụng cướp đi của bà tất cả. Bà vẫn cũn cú anh Tràng - đứa con trai độc nhất để yờu thương chăm súc. Làm mẹ, ai cũng mong cho con mỡnh chúng khụn lớn, trưởng thành và yờn bề gia thất. Rồi cỏi ngày hạnh phỳc ấy cũng đó đến: cỏi ngày anh Tràng lấy vợ. Những tưởng niềm vui ỏnh lờn rạng ngời trong trỏi tim già cỗi ấy, nhưng
lũng người mẹ lại ngổn ngang bao tõm sự thầm kớn. Dạo đầu của chuỗi tõm trạng ấy là một loạt những cõu hỏi đầy vẻ ngạc nhiờn, thắc mắc: "Người đàn bà nào lại đứng ở đầu giường con mỡnh thế kia?" "ai thế nhỉ? sao lại chào mỡnh bằng u?". Mọi việc đến với bà quỏ nhanh. Bà lóo thực sự đi từ ngạc nhiờn này đến ngạc nhiờn khỏc, tới mức: "khụng cũn tin vào mắt, vào tai mỡnh nữa". "Bà lóo nhấp nhỏy cặp mắt cho đỡ nhoốn vỡ tự dưng bà lóo thấy mắt mỡnh nhoốn thỡ phải. Bà lóo nhỡn kĩ người đàn bà lần nữa, vẫn chưa nhận ra người nào. Bà quay lại nhỡn con tỏ ý khụng hiểu".
Tõm trạng cứ băn khoăn như thế cho đến khi mọi chuyện được vỡ lẽ thụng qua lời xỏc nhận của con trai: "Nhà tụi nú mới về làm bạn với tụi đấy u ạ..." Lỳc ấy tõm trạng của người mẹ lại bước sang một trang khỏc, hứa hẹn nhiều biến động hơn và tinh tế hơn. Kim Lõn đó khụng tả thờm nữa những suy nghĩ, những căn vặn trong tõm nóo của nhõn vật, hay những động thỏi tõm lý phức tạp khỏc, mà chỉ đơn giản là một cỏi "cỳi đầu nớn lặng". Khụng chỉ là cõu trần thuật, trong cõu văn ngắn này cũn rưng rưng tấm lũng hoà cảm đầy õn tỡnh của Kim Lõn. Bao nhiờu nỗi niềm chất chứa trong cỏi im lặng cỳi đầu ấy. Cỏi im lặng tủi phận. Cỏi im lặng cam chịu. Cỏi im lặng xút xa.