Đoạn trớch “Đất Nước” 1.Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TNTHPT 2014 (Trang 28)

1.Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ

“Đất Nước” thuộc phần đầu của chương V trong trường ca Mặt đường khỏt vọng – tỏc phẩm được hoàn thành ở chiến khu Trị – Thiờn năm 1971, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ vựng đụ thị tạm chiếm miền Nam về non sụng đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mỡnh, xuống đường đấu tranh chống đế quốc Mỹ xõm lược.

2. Nghệ thuật

- Thể thơ tự do.

- Sử dụng chất liệu văn húa dõn gian: ngụn từ, hỡnh ảnh bỡnh dị, dõn dó, giàu sức gợi - Giọng thơ thủ thỉ, tõm tỡnh, biến đổi linh hoạt

- Sức truyền cảm lớn từ sự hũa quyện của chất chớnh luận và chất trữ tỡnh.

3. Chủ đề

Bằng sự vận dụng đầy sỏng tạo hỡnh thức thơ trữ tỡnh- chớnh trị, đoạn trớch Đất Nước đó quy tụ mọi cảm nhận, mọi cỏi nhỡn và vốn liếng sỏch vở cũng như những trải nghiệm cỏ nhõn của người nghệ sĩ để làm nờn 1 tuyờn ngụn về tư tưởng, về nhận thức của cả một thế hệ nghệ sĩ, ấy là tư tưởng “Đất Nước của Nhõn dõn”

Trường THPT Lấp Vũ 1

Đọc chương thơ “Đất Nước” (trường ca Mặt đường khỏt vọng) thấy vừa lạ vừa quen – xỏc định cỏi “lạ” và cỏi “quen” ấy trong chương thơ?.

Trả lời:

- Quen là bởi tỏc giả sử dụng chất liệu văn húa dõn gian khỏ đậm đặc trong chương thơ. Cú phong tực, lối sống, tập quỏn sinh hoạt, vật dụng quen thuộc (cỏi giần, cỏi sàn, cỏi kốo, cỏi cột,..), cú ca dao, truyền thuyết, cổ tớch,..cú khi dẫn nguyờn văn, cú khi chỉ gợi ra một vài chữ, một hỡnh ảnh chi tiết (miếng trầu, cõy tre,…)

- Lạ là bởi tỏc giả đó biến nhưng chất liệu văn húa dõn gian thành thi liệu để tạo ra những tứ thơ mang ý tưởng khỏc với dõn gian. Chẳng hạn, cựng là hỡnh ảnh “muối – gừng” nhưng trong ca dao là thể hiện tỡnh yờu đụi lứa, trong thơ Nguyễn Khoa Điềm lại thể hiện đạo lớ dõn tộc.

Cảm nhận về đoạn thơ sau đõy trong đọan trớch “Đất Nước” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm “Khi ta lớn lờn Đất Nước đó cú rồi

……… Đất Nước cú từ ngày đú”. Mở bài :

- Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nức. Thơ ụng giàu chất trữ tỡnh - chớnh luận, giàu hỡnh ảnh và cảm xỳc. Trường ca “Mặt đường khỏt vọng” được hoàn thành năm 1971, xuất bản lần đầu năm 1974. “Đất

Nước” là chương V của bản trường ca này (gồm chớn chương). Đất nước là nguồn cảm hứng chủ đạo trong sỏng tỏc

văn học, đặc biệt là thơ ca hiện đại. Đó cú nhiều sỏng tỏc đặc sắc về đề tài đất nước như “Đất nước” của Nguyễn Đỡnh Thi, “Mũi Cà Mau” của Xuõn Diệu, “Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng” của Chế Lan Viờn… Cỏc sỏng tỏc đều cú sức sống lõu bền với thời gian, với lũng người bởi những đúng gúp riờng độc đỏo. Nằm trong cảm niệm chung ấy, trường ca “Mặt đường khỏt vọng” cũng cú những đúng gúp riờng đặc sắc về đề tài đất nước.

- Nguyễn Khoa Điềm thể hiện những cảm nhận và suy nghĩ của mỡnh về đất nước một cỏch thật độc đỏo. Đoạn thơ mở đầu cú thể được xem như những nột riờng trong cảm nhận của tỏc giả về đất nước qua những hỡnh tượng cụ thể, sinh động, gợi cảm và với giọng thơ tha thiết, sụi nổi.

Thõn bài :

Trỏi với logic mà chỳng ta thường nghĩ, Nguyễn Khoa Điềm núi về nguồn gốc của Đất Nước rất lạ. Nú khụng cụ thể như nhà thơ Chế Lan Viờn: “Hỡi sụng Hồng tiếng hỏt bốn ngàn năm”. Nú cũng khụng đỏnh dấu bằng cỏc mốc thời đại như Nguyễn Trói: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gõy nền độc lập”, mà nhà thơ nhỡn vào thời điểm hụm nay, nhỡn vào những phong tục tập quỏn, nhỡn những sự vật quen thuộc đang hiện diện hụm nay để tạo một cầu vũng huyền diệu lung linh về quỏ khứ để truy tỡm nguồn gốc của Đất Nước.

* Trước hết, ở hai cõu thơ đầu của đọan thơ, Tỏc giả đi tỡm sự lý giải về sự sinh thành của đất nước Đất nước cú từ bao giờ ? Để trả lời cho cõu hỏi này, nhà thơ đó viết :

“Khi ta lớn lờn Đất Nước đó cú rồi,

Đất Nước cú trong những cỏi ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”.

Tham vọng tớnh tuổi của Đất nước của nhà thơ thật khú bởi chớnh cỏi “ngày xửa ngày xưa” ( thời gian nghệ thuật thường thấy trong truyện cổ tớch) cú tớnh phiếm chỉ, trừư tượng, khụng xỏc định. Đú là thời gian huyền hồ, hư ảo, thời gian mang màu sắc huyền thoại. Song chớnh ở “cỏi ngày xửa ngày xưa” đú, nhà thơ đó giỳp cho chỳng ta nhận thức được : Đất Nước đó cú từ rất lõu, rất xa, từ bao giờ chẳng biết. Chỉ biết rằng : khi ta cất tiếng khúc chào đời, thỡ Đất Nước đó hiện hữu.

Khụng dừng lại ở khỏt vọng đo đếm tuổi của đất nước, nhà thơ cũn nỗ lực hỡnh dung về khởi đầu và quỏ trỡnh trưởng thành của đất nước :

“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bõy giờ bà ăn,

Đất Nước lớn lờn khi dõn mỡnh biết trồng tre mà đỏnh giặc”

Phải chăng, khởi thủy của đất nước là văn húa được kết tinh từ tõm hồn và tớnh cỏch anh hựng của con

người Việt Nam. Ở đõy, hỡnh ảnh “miếng trầu” đó là một hỡnh tượng nghệ thuật giàu tớnh thẩm mỹ từng xuất

lũng thủy chungcủa tõm hồn dõn tộc. Từ truyền thuyết dõn gian đến tỏc phẩm thơ văn hiện đại, cõy tre đó trở thành biểu tượng cho sức mạnh tinh thần dõn tộc quật cường đỏnh giặc cứu nước và giữ nước.

Và cũn nữa, trong quỏ trỡnh trưởng thành, đất nước cũn gắn liền với với đời sống văn húa tõm linh, bằng phong tục tập quỏn lõu đời cũn truyền lại và bằng chớnh cuộc sống lao động cần cự vất vả của nhõn dõn : “Túc mẹ bỳi sau đầu

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cỏi kốo, cỏi cột thành tờn,

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, gió, dần, sàng…”.

Đoạn thơ, bằng những ý thơ giàu sức liờn tưởng, nhà thơ đó đưa người đọc trở về với những nột đẹp văn húa một thời của người phụ nữ Việt Nam bằng hỡnh ảnh “túc mẹ bỳi sau đầu”, gợi tả một nột đẹp thuần phong mỹ tục của người Việt; và những cõu ca dao xưa ca ngợi vẻ đẹp đậm tỡnh nặng nghĩa trong cuộc sống vợ chồng “cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”. Khụng những vậy, hỡnh ảnh thơ cũn thể hiện sự cảm nhận về đất nước gắn với nền văn húa nụng nghiệp lỳa nước, lấy hạt gạo làm gia bản…

* Cú thể núi, đọan thơ mở đầu trả lời cho cõu hỏi về cội nguồn đất nước - một cõu hỏi quen thuộc, giản dị

bằng cỏch núi cũng rất giản dị, tự nhiờn nhưng cũng rất mới lạ : nhà thơ khụng tạo ra khỏang cỏch sử thi để chiờm ngưỡng và ca ngợi đất nước hoặc dựng những hỡnh ảnh mĩ lệ, mang tớnh biểu tượng để cảm nhận và lý giải, mà dựng cỏch núi rất đỗi giản dị, tự nhiờn với những gỡ gần gũi, thõn thiết, bỡnh dị nhất.

Giọng thơ trang nghiờm; cấu trỳc thơ theo lối tăng cấp : Đất nước đó cú; Đất Nước bắt đầu; Đất Nước lớn

lờn; Đất Nước cú từ… giỳp cho người đọc hỡnh dung cả quỏ trỡnh sinh ra, lớn lờn, trưởng thành của đất nước

trong thời gian trường kỳ của con người Việt Nam qua bao thế hệ. Đặc biệt là cỏch nhà thơ viết hoa hai từ Đất Nước (vốn là một danh từ chung) cũng đó giỳp ta cảm nhận tỡnh yờu và sự trõn trọng của nhà thơ khi núi về đất nước, quờ hương của mỡnh.

Kết bài :

Túm lại, chớn cõu thơ mở đầu cho đọan trớch “Đất Nước” đó thật sự để lại những ấn tượng và cảm xỳc sõu sắc cho

người đọc về sự sinh thành và trưởng thành của đất nước. Bởi lẽ, đọan thơ đó giỳp cho tất cả mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ, những ai mà cũn cú những nhận thức mơ hồ về đất nước mỡnh thật sự phải suy gẫm. Bởi lẽ, đọan thơ cũn cho chỳng ta hiểu được đất nước thật thõn thương và gần gũi biết nhường nào. Từ đú đọan thơ bồi dưỡng thờm cho chỳng ta về tỡnh yờu đất nước, quờ hương mỡnh và biến tỡnh yờu ấy bằng thỏi độ, hành động dựng xõy, bảo vệ đất nước.

Phõn tớch đọan thơ sau đõy trong đọan trớch “Đất Nước” ( Trớch trường ca “ Mặt đường khỏt vọng” của Nguyễn Khoa Điềm:

Đất là nơi anh đến trường ………. Cũng biết cỳi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”.

Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ. ễng từng là Bộ trưởng Bộ văn húa thụng tin nay đó nghỉ hưu. Cỏc tỏc phẩm tiờu biểu: Đất ngoại ụ, Trường ca Mặt đường khỏt vọng. Đất nước là bài thơ được trớch từ chương V trường ca Mặt đường khỏt vọng được hoàn thành ở chiến trường Bỡnh Trị Thiờn năm 1971, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ miền Nam xuống đường tranh đấu hũa hợp với cuộc khỏng chiến của dõn tộc. Đoạn thơ ta sắp phõn tớch sau đõy là đoạn thơ để lại dấu ấn về nội dung và nghệ thuật sõu sắc nhất:

Đất là nơi anh đến trường ………. Cũng biết cỳi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”.

Như đó núi ở lỳc đầu, Đất Nước khụng ở đõu xa mà ở ngay xung quanh chỳng ta, gần gũi, thõn thương quanh ta là cỏi kốo cỏi cột, hạt gạo ta ăn hằng ngày, cõu truyện mẹ kể, miếng trầu bà ăn... Và để làm rừ hơn về Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm đó tỏch Đất Nước thành hai thành tố Đất và Nước – một yếu tố thuộc õm, một yếu tố thuộc dương, để giải thớch một cỏch đơn giản nhưng cụ thể về Đất Nước.

Bốn cõu thơ đầu nhà thơ giải thớch về Đất Nước theo lối chiết tự đi từ cỏi riờng đến cỏi chung.

“Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm

Trường THPT Lấp Vũ 1

Đất nước là nơi ta hũ hẹn

Đất nước là nơi em đỏnh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.”

Khi Đất Nước được tỏch ra thành hai thành tố nú gắn với kỉ niệm đỏng yờu, đỏng nhớ, thõn thuộc của một đời người. Tỏch thành tố ĐẤT – để chỉ con đường hằng ngày anh tới trường, là ngụi trường cung cấp hành trang tri thức cho mỗi chỳng ta tự tin để làm chủ cuộc sống. Tỏch thành tố NƯỚC – Là dũng sụng nơi em tắm mỏt, dũng sụng chở nặng phự sa làm tốt xanh những cỏnh đồng, bói mớa, nương dõu. Cỏch diễn giải ấy giỳp ta hỡnh dung cụ thể: Đất Nước là nơi ta lớn lờn, học tập và sinh hoạt. Khi tỏch ra thỡ Đất Nước gắn với kỷ niệm riờng tư của mỗi người cũn khi gộp lại Đất Nước lại sống trong cỏi ta chung. “Khi ta hũ hẹn”, Đất Nước hũa nhập vào một, trở thành khụng gian hẹn hũ, nõng bước và minh chứng cho tỡnh yờu của hai đứa. Nơi trai gỏi hẹn hũ gợi nờn những khụng gian làng quờ thanh bỡnh yờn ả: mỏi đỡnh, hàng cau, lũy tre làng, chiếc cầu tre nho nhỏ… tất cả đều đẹp đều hài hũa và nồng đượm làm sao. Và khi hai đứa yờu nhau thỡ Đất Nước như cũng sống trong nỗi nhớ thầm của hai đứa “Đất Nước là nơi em đỏnh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”. Cõu thơ đậm đà chất dõn ca ca dao, đặc

trưng của văn húa Việt xưa xa, gợi nhắc cho ta bài ca dao nổi tiếng: “Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lờn vai Khăn thương nhớ ai Khăn chựi nước mắt”.

Chiếc khăn bộ nhỏ, giản dị cũng thật đỏng yờu và dễ thương làm sao, nú cũng là vật chứng cho tỡnh yờu đụi lứa “Gúi một chựm hoa/ Trong chiếc khăn tay/ Cụ gỏi ngập ngừng/ Sang nhà hàng xúm” (Phan Thị Thanh Nhàn) Tiếp tục tỏch hai thành tố Đất Nước, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại lớ giải sõu sắc hơn nữa về Đất Nước: Vẻ đẹp quờ hương đất nước được tỏi hiện trong những lời ca dao toỏt lờn lũng tự hào về non sụng

gấm vúc, về Cha Rồng Mẹ Tiờn, gắn với lũng biết ơn tổ tiờn đó ăn sõu vào tiềm thức từng người Việt :

“Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hũn nỳi bạc” Nước là nơi “con cỏ ngư ụng múng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng

Khụng gian mờnh mụng Đất Nước là nơi dõn mỡnh đoàn tụ Lạc Long Quõn và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứn”

Tỏc giả cảm nhận Đất Nước trờn bỡnh diện khụng gian địa lý. Đất Nước được cảm nhận là “khụng gian mờnh mụng”. Cú thể hiểu đú là nỳi sụng, bờ cừi, là Bắc – Trung – Nam một dải. Là đất nước rừng vàng biển bạc.

Trong ấy, bao thế hệ nối tiếp nhau quản lớ đất nước từ dóy Trường Sơn hựng vĩ - "Nơi con chim phượng hoàng bay về

hũn nỳi bạc” cho đến biển bờ Thỏi Bỡnh Dương vỗ súng mờnh mang - nơi "Con cỏ ngư ụng múng nước biển khơi". Đú

là nơi dõn mỡnh đoàn tụ, phỏt triển giống nũi và làm ăn sinh sống làm nờn non sụng gấm vúc Việt Nam.

Tỏc giả cảm nhận Đất Nước khụng chỉ gắn liền với biờn cương, lónh thổ, địa lý mà Đất Nước cũn gắn với lịch sử: đất nước được cảm nhận bằng chiều sõu “thời gian đằng đẵng”. Nguyễn Khoa Điềm với một tỡnh cảm tự hào, ụng gợi lại huyền sử lung linh về dũng dừi con Rồng chỏu Tiờn của dõn Lạc Việt. Đú là truyền thuyết:

“Lạc Long Quõn và Âu Cơ

Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng”

Cõu truyện cổ “Sự tớch trăm trứng” đó ra đời từ lõu đời nhằm lý giải nguồn gốc của người Việt. Từ cõu truyện ấy dõn ta muụn đời ta tự hào mỡnh là con rồng chỏu tiờn, con chỏu Vua Hựng. Cho nờn đất nước luụn tiềm tàng mối quan hệ giữa cỏc thế hệ quỏ khứ, hiện tại và tương lai: “Những ai đó khuất / Những ai bõy giờ”. Những ai đó khuất là

những người trong quỏ khứ - những con người sống giản dị chết bỡnh tõm, những con người đó cú cụng dựng nước và phỏt triển đất nước. Những ai bõy giờ là những người trong hiện tại, đang sống và chiến đấu. Tất cả đều ý thức sõu

sắc về sứ mệnh “Yờu nhau và sinh con đẻ cỏi” bảo tồn nũi giống con dõn Việt để gúp vào một nhiệm vụ to lớn và

thiờng liờng “Gỏnh vỏc phần người đi trước để lại” . Tất cả đều ý thức về tổ tiờn và nguồn gốc tổ tiờn, khụng bao giờ

được quờn cội nguồn dõn tộc “Hằng năm ăn đõu làm đõu/ Cũng biết cỳi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”. Cõu thơ vận dụng sỏng tạo cõu ca dao “ Dự ai đi ngược về xuụi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mựng mười thỏng Ba”. Cho nờn tự trong bản thõn nú đó bao hàm lời nhắc nhở về nguồn gốc, dũng giống Tổ tiờn. Hai chữ “cỳi đầu” thể hiện niềm thành kớnh thiờng liờng mà rất đỗi tự hào về nguồn gốc cha ụng. Cỳi đầu để hướng về lịch sử về những Tổ Hựng Vương đó gúp cụng dựng nờn

nước nhà Âu Lạc mà nay là nước Việt Nam hựng cường sỏnh vai bốn bể năm chõu. Người Việt mỡnh dự đi khắp thế giới nhưng trong tõm linh của họ luụn cú một ngụi nhà chung để quay về. Đú chớnh là Quờ cha đất Tổ Vua Hựng.

Nguyễn Khoa Điềm, qua đoạn thơ trờn, đó nờu những định nghĩa đa dạng, phong phỳ về đất nước, từ chiều sõu

của văn húa văn tộc, chiều dài của thời gian lịch sử đến chiều rộng của khụng gian đất nước. Nhà thơ cũng vận dụng rộng rói cỏc chất liờu văn húa dõn gian, từ truyền thuyết lịch sử, phong tục, tập quỏn đến sinh hoạt, lao động của dõn tộc ta, kết hợp với những hỡnh ảnh, ngụn ngữ nghệ thuật đậm đà tớnh dõn tộc và giàu chất trớ tuệ.

Phõn tớch đọan thơ sau đõy trong đọan trớch “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm :

“ Trong anh và em hụm nay, ……… Làm nờn Đất Nước muụn đời”.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TNTHPT 2014 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)