cảm hứng phong phỳ của thơ ụng. “Đất nước” là một đọan trớch thuộc chương V trong bản trường ca “Mặt đường khỏt vọng” của Nguyễn Khoa Điềm, sỏng tỏc năm 1971, tại chiến trường Bỡnh Trị Thiờn.
- Đọan thơ sau đõy là sự khẳng định của nhà thơ về vai trũ của nhõn dõn trong việc làm nờn khụng gian địa lý - bức tranh văn húa đất nước muụn màu muụn vẻ :
Thõn bài :
Thật vậy, đõy là 12 cõu thơ mở đầu phần hai của đọan thơ “Đất Nước” với nội dung ngợi ca, khẳng định tư tưởng đất nước của nhõn dõn.
Trước hết, tỏc giả nờu ra một cỏch nhỡn mới mẻ,cú chiều sõu địa lý về những danh lam thắng cảnh trờn khắp cỏc miền đất nước. Nhà thơ đó kể, liờt kờmột loạt kỡ quan thiờn nhiờn trải dài trờn lónh thổ từ Bắc vào Nam như muốn phỏc thảo tấm bản đồ văn húa đất nước. Đõy là những danh lam thắng cảnh do bàn tay tự nhiờn kiến tạo nhưng từ bao đời nay, ụng cha ta đó phủ cho nú tớnh cỏch, tõm hồn, lẽ sống của dõn tộc. Những ngọn nỳi, những dũng sụng kia chỉ trở thành thắng cảnh khi nú gắn liền với con người, được cảm thụ qua tõm hồn, qua lịch sử dõn tộc.
Trong thực tế, bao thế hệ người Việt đó tạc vào nỳi sụng vẻ đẹp tõm hồn yờu thương thủy chung để ta cú những “nỳi Vọng Phu”, những “hũn Trống mỏi” như những biểu tượng văn húa. Hay vẻ đẹp lẽ sống anh
hựng của dõn tộc trong buổi đầu giữ nước để ta cú những “ao đầm”…như những di tớch lịch sử về quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước hào hựng…
“ Cặp vợ chồng yờu nhau gúp nờn hũn Trống Mỏi
Người học trũ nghốo gúp cho Đất Nước mỡnh nỳi Bỳt non Nghiờn Con cúc, con gà quờ hương cũng gúp cho Hạ Long thành thắng cảnh”
Thật sự, nếu khụng cú những người vợ mũn mỏi chờ chồng cả thời chinh chiến thỡ khụng cú sự cảm nhận về nỳi Vọng Phu.Cũng như nếu khụng cú truyền thuyết Hựng Vương dựng nước thỡ khụng thể cú sự cảm nhận nột hựng vĩ của nỳi đồi quanh đền Hựng. Núi cỏch khỏc, những nỳi Vọng Phu, những hũn Trống Mỏi,
những nỳi Bỳt, non Nghiờn khụng cũn là những cảnh thiờn nhiờn thuần tỳy nữa, mà được cảm nhận thụng qua những cảnh ngộ, số phận của nhõn dõn, được nhỡn nhận như là những đúng gúp của nhõn dõn, sự húa thõn của những con người khụng tờn, khụng tuổi.
Thiờn nhiờn đất nước, qua cỏi nhỡn của Nguyễn Khoa Điềm, hiện lờn như một phần tõm hồn, mỏu thịt của nhõn dõn. Chớnh nhõn dõn đó tạo dựng nờn đất nước này, đó đặt tờn, ghi dấu vết cuộc đời mỡnh lờn mỗi ngọn nỳi, dũng sụng, tấc đất này.Từ những hỡnh ảnh, những cảnh vật, hiện tượng cụ thể, nhà thơ đó “quy nạp” thành một khỏi quỏt sõu sắc:
“Và ở đõu trờn khắp ruộng đồng gũ bói
Chẳng mang một dỏng hỡnh, một ao ước, một lối sống ụng cha ễi Đất Nước sau bốn nghỡn năm đi đõu ta cũng thấy
Những cuộc đời đó húa nỳi sụng ta…”.
Với cấu trỳc quy nạp (đi từ liệt kờ cỏc hỡnh ảnh, địa danh…đến khỏi quỏt mang tớnh triết lý), dường như nhà thơ khụng thể kể ra hết những danh lam thắng cảnh và những nột đẹp văn húa dõn tộc vụ cựng phong phỳ, đa dạng trờn khắp đất nước. Nờn cuối cựng, nhà thơ đó khẳng định : trờn khụng gian địa lý đất nước, mỗi địa danh đều là một địac chỉ văn húa được làm nờn bằng sự húa thõn của bao cuộc đời, bao tõm hồn người Việt.
Kết bài:
Đoạn thơ thể hiện được đặc điểm tiờu biểu của trường ca “Mặt đường khỏt vọng” của Nguyễn Khoa Điềm : chất chớnh luận hài hũa chất trữ tỡnh, giọng thơ tự sự ; ngụn từ, hỡnh ảnh đẹp, giàu sức liờn tưởng.Viết về đề tài đất nước - một đề tài quen thuộc, nhưng thơ Nguyễn Khoa Điềm vẫn mang những nột riờng, mới mẻ, sõu sắc. Những nhận thức mới mẻ về vai trũ của nhõn dõn trong việc làm nờn vẻ đẹp của đất nước ở gúc độ địa lý - văn húa càng gợi lờn lũng yờu nước, tinh thần trỏch nhiệm với đất nước cho mỗi người.
Trường THPT Lấp Vũ 1
Cảm nhận của anh/ chị về đọan thơ sau đõy trong đọan trớch “Đất Nước” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm : “ Em ơi em Hóy nhỡn rất xa ……… Cú nội thự thỡ vựng lờn đỏnh bại”. Mở bài :
- Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước.Đất nước, nhõn dõn, cỏch mạng luụn là nguồn cảm hứng phong phỳ của thơ ụng.
- “Đất nước”là một đọan trớch thuộc chương V trong bản trường ca “Mặt đường khỏt vọng” của Nguyễn Khoa Điềm, sỏng tỏc năm 1971, tại chiến trường Bỡnh Trị Thiờn.
- Đọan thơ sau đõy là sự khẳng định của nhà thơ về vai trũ của nhõn dõn trong việc làm nờn lịch sử và truyền thống dựng nước và giữ nước :
“ Em ơi em
………
Cú nội thự thỡ vựng lờn đỏnh bại”.
Thõn bài :
Thật vậy, sau khi đó khẳng định vai trũ của nhõn dõn làm nờn bức tranh địa lý- văn húa muụn màu muụn
vẻ, nhà thơ tiếp tục bày tỏ những suy tư, nhận thức của mỡnh về vai trũ của nhõn dõn trong việc làm ra lịch sử và truyền thống của đất nước.
Trước hết, nghĩ về bốn ngàn năm của đất nước, nhà thơ đó nhận thức được một sự thật đú là : người làm
nờn lịch sử khụng chỉ là những anh hựng nổi tiếng mà cũn là những con người vụ danh bỡnh dị. Thật sự trong bề dày bốn ngàn năm dựng nước, giữ nước, cú biết bao thế hệ cha anh dũng cảm, chiến đấu, hy sinh và trở thành anh hựng mà tờn tuổi của họ “cả anh và em đều nhớ”:
“ Nhiều người đó trở thành anh hựng Nhiều anh hựng cả anh và em đều nhớ”
Nhưng cũng cú hàng triệu, hàng triệu người cũng trong quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ đất nước đó ngó xuống, họ đó “sống và chết, khụng ai nhớ mặt đặt tờn”, nhưng tất cả, họ đều cú cụng “làm ra Đất Nước”. Cú thể núi, đõy là một quan niệm mới mẻ về đất nước của nhà thơ. Và từ quan niệm này, Nguyễn Khoa Điềm đó hết lời ca ngợi và tụn vinh lũng yờu nước của nhõn dõn :
“Khi cú giặc người con trai ra trận Người con gỏi trở về nuụi cỏi cựng con Ngày giặc đến nhà thỡ đàn bà cũng đỏnh…’
Với tư tưởng “Đất Nước của nhõn dõn”, tỏc giả đó khẳng định tất cả những gỡ do nhõn dõn làm ra, những gỡ thuộc về nhõn dõn như “hạt lỳa, ngọn lửa, giọng núi, tờn xó tờn làng”…cũng như chớnh những con người vụ danh bỡnh dị đú đó gúp phần giữ và truyền lại cho thế hệ sau mọi giỏ trị văn húa, văn minh tinh thần và vật chất của đất nước. Chớnh họ đó tạo dựng nền múng sự sống cho đất nước, cho nhõn dõn. Khụng những vậy, họ cũn luụn sẵn sàng vựng lờn chống ngoại xõm, đỏnh nội thự để giữ gỡn sự sống đú và bảo vệ đất nước thõn yờu của mỡnh.
“Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cõy hỏi trỏi Cú ngoại xõm thỡ chống ngoại xõm
Cú nội thự thỡ vựng lờn đỏnh bại”.
Ở đõy, nhận thức về đất nước và lũng yờu nước của nhà thơ đó gắn liền với lũng biết ơn nhõn dõn, bởi nhõn dõn mới là những chủ thể đớch thực làm ra đất nước và bảo vệ đất nước.
Túm lại, với hỡnh ảnh thơ giản dị, mộc mạc, giọng thơ vừa tự sự vừa trữ tỡnh…đọan thơ vừa là lời tõm tỡnh,vừa là lời nhắn nhủ của nhà thơ với tất cả mọi người phải nhận thức đỳng vai trũ to lớn của nhõn dõn trong việc làm nờn truyền thống lịch sử, văn húa của đất nước bằng chớnh lũng biết ơn của mỡnh.
Kết bài :
Chủ đề về đất nước, quờ hương khụng phải là một chủ đề mới lạ trong văn học Việt Nam.Bởi lẽ, trước Nguyễn Khoa Điềm đó cú nhiều bài thơ về đất nước của nhiều nhà thơ cú tờn tuổi…Nhưng, cú thể núi “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm đó khẳng định được vai trũ to lớn của nhõn dõn với đất nước một cỏch dễ
hiểu, dễ cảm, dễ nhớ và sõu sắc. Đọan thơ đó thức tỉnh được nhận thức của tuổi trẻ Miền Nam thời chống Mỹ và tuổi trẻ hụm nay khi họ đang lỳn sõu vào lối sống ngoại lai. Từ đú, đọan thơ đó làm sống lại truyền thống yờu nước hào hựng trong mỗi chỳng ta.
Viết về đề tài đất nước - một đề tài quen thuộc, nhưng thơ Nguyễn Khoa Điềm vẫn mang những nột riờng, mới mẻ, sõu sắc. Những nhận thức mới mẻ về vai trũ của nhõn dõn trong việc làm nờn vẻ đẹp của đất nước ở gúc độ địa lý-văn húa càng gợi lờn lũng yờu nước, tinh thần trỏch nhiệm với đất nước cho mỗi người
Cảm nhận đọan thơ sau đõy trong đọan trớch “ Đất Nước” của Nguyễn Khoa “Để Đất Nước này là Đất Nước Nhõn dõn
...
Gợi trăm màu trờn trăm dỏng sụng xuụi”.
Mở bài :
- Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước.Đất nước, nhõn dõn, cỏch mạng luụn là nguồn cảm hứng phong phỳ của thơ ụng. “Đất nước”là một đọan trớch thuộc chương V trong bản trường ca “Mặt đường khỏt vọng” của Nguyễn Khoa Điềm, sỏng tỏc năm 1971, tại chiến trường Bỡnh Trị Thiờn. Đọan thơ sau đõy là sự thể hiện sõu sắc những suy tư, nhận thức về đất nước của nhà thơ trờn cơ sở tư tưởng Đất nước của Nhõn dõn :
“ Để Đất Nước này là Đất Nước Nhõn dõn ……… Gợi trăm màu trờn trăm dỏng sụng xuụi”.
Thõn bài :
Cú thể núi, “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm là một khỳc ca - sự nhận thức về nguồn gốc sõu xa của nhà thơ về đất nước về trớ tuệ, tõm hồn và ý chớ của nhõn dõn.Để từ đú, nhà thơ khẳng định : Nhõn dõn chớnh là người – là chủ thể .làm nờn đất nước.
Trước hết, cõu thơ mở đầu đọan thơ “ Để Đất Nước này là Đất Nước Nhõn dõn” chớnh là sự thể hiện cảm hứng chủ đạo bao trựm lờn tũan đọan trớch và cả Chương V của bản trường ca “Mặt đường khỏt vọng”. Đõy chớnh là lời kết, là sự khỏi quỏt từ những gỡ đó được nhà thơ triển khai trờn cả chiều dài của trang thơ và trong cả chiều sõu của dũng cảm hứng trữ tỡnh- chớnh luận.
Nhõn dõn sỏng tạo ra mọi giỏ trị văn húa như ca dao, thần thoại.Như vậy cũng chớnh là đó sỏng tạo ra đất nước. Để khẳng định điều này, Nguyễn Khoa Điềm đó lấy ý từ ba cõu ca dao cú nội dung sõu sắc để núi về ba phương diện quan trọng nhất của truyền thống nhõn dõn :
“Dạy anh biết “yờu em từ thuở trong nụi” Biết quý cụng cầm vàng những ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy
Đi trả thự mà khụng sợ dài lõu”.
Đú là vẻ đẹp giàu lũng yờu thương õn tỡnh của người Việt đó bắt nguồn từ thời xa xưa với những lời
dõn ca ngọt ngào “Yờu em từ thuở trong nụi, Em nằm em khúc, anh ngồi anh ru”. Đú là vẻ đẹp của lối sống đậm nghĩa, vẹn tỡnh, quý trọng tỡnh nghĩa hơn cả vật chất ngàn vàng.Ở đõy, ý thơ của nhà thơ được gợi lờn từ chớnh những cõu ca dao một thời đi vào đời sống tõm hồn của dõn tộc :
“ Cầm vàng mà lội qua sụng Vàng rơi khụng tiếc, tiếc cụng cầm vàng”
Và đú cũn là sự thể hiện của truyền thống kiờn cường, bất khuất của trong quỏ trỡnh đấu tranh chống giặc ngoại xõm của nhõn dõn ta.Vẻ đẹp của truyền thống anh hựng ấy cũng được làm nờn từ những cõu ca dao từng ca ngợi tinh thần quật khởi của dõn tộc :
“ Thự này ắt hẳn cũn lõu
Trồng tre nờn gậy , gặp đõu đỏnh quố”
Từ đú cú thể khẳng định: nhõn dõn đó làm ra văn húa, làm ra đất nước bằng chớnh tinh cỏch, lẽ sống tõm hồn mỡnh.
Cú thể núi, tuổi trẻ thế hệ Nguyễn Khoa Điềm đó nhận thức được một cỏch sõu sắc Nhõn dõn là người làm nờn lịch sử,
Trường THPT Lấp Vũ 1
tưởng nghệ thuật đó trở thành truyền thống trong văn học Việt Nam.Từ Nguyễn Trói, Nguyễn Đỡnh Chiểu, Phan Bội Chõu …đó từng núi lờn nhận thức về vai trũ của nhõn dõn trong lịch sử.Đến cỏc nhà thơ, nhà văn trong thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp, chống Mỹ , nhận thức ấy đó được nõng lờn thành một tư tưởng cú tầm cao mới.
Kết bài :
Bằng giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết, trang trọng; ý thơ giàu chất chớnh luận, ngụn ngữ thơ mộc mạc, cỏch sử dụng sỏng tạo chất liệu văn húa, văn học dõn gian…từ những suy tư cảm xỳc của nhà thơ, đọan thơ đó khắc sõu cho chỳng ta những nhận thức sõu sắc và mới mẻ về đất nước nhõn dõn.Từ đú, đọan thơ bồi dưỡng thờm tỡnh yờu Tổ quốc và niềm tự hào về con người Việt Nam cho mỗi người, đặc biệt là thế hệ trẻ
trong thời đaị hụm nay.
************************* BÀI 9. SểNG (XUÂN QUỲNH) I. Tỏc giả
Xuõn Quỳnh là nhà thơ của hạnh phỳc đời thường. Thơ chị là tiếng lũng của một tõm hồn tươi trẻ, luụn khỏt khao tỡnh yờu, khỏt khao hạnh phỳc bỡnh dị đời thường. Trong số cỏc nhà thơ hiện đại Việt Nam, Xuõn Quỳnh xứng đỏng được gọi là nhà thơ tỡnh yờu. Chị viết nhiều, viết hay về tỡnh yờu trong đú “Súng” là một bài thơ đặc sắc.
Đặc điểm nổi bật trong thơ tỡnh yờu của Xuõn Quỳnh là chị vừa khỏt khao một tỡnh yờu lý tưởng và hướng tới một hạnh phỳc bỡnh dị thiết thực: “Đến Xuõn Quỳnh, thơ hiện đại Việt Nam mới cú một tiếng núi bày tỏ trực tiếp những khỏt
khao tỡnh yờu vừa hồn nhiờn chõn thực, vừa mónh liệt sụi nổi của một trỏi tim phụ nữ”.
“Súng” là bài thơ đó kết tinh những gỡ sở trường của hồn thơ Xuõn Quỳnh. Nhưng thành cụng đỏng kể nhất là Xuõn Quỳnh đó mượn hỡnh tượng súng để diễn tả những cảm xỳc vừa phong phỳ phức tạp, vừa thiết tha sụi nổi của một trỏi tim phụ nữ đang rạo rực khao khỏt yờu đương.