Phõn tớch nhõn vật Tnỳ:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TNTHPT 2014 (Trang 65)

- Sau đờm về thăm làng, sỏng hụm sau, cụ Mết và Dớt tiễn Tnỳ lờn đường trở về đơn vị.

2.Phõn tớch nhõn vật Tnỳ:

Tnỳ là người Strỏ, mồ cụi cha mẹ từ rất sớm, được dõn làng Xụ Man cưu mang- đựm bọc. Cú lẽ vỡ thế,hơn ai hết Tnỳ gắn bú với buụn làng và mang những phẩm chất tiờu biểu của dõn làng XụMan : Yờu quờ hương, trung thành với Cỏch mạng, gan gúc, dũng cảm, thụng minh, gan dạ, giàu tự trọng...Thất đỳng như lời cụ Mết đó núi về TNỳ “Đời nú khổ, nhưng bụng nú sạch như nước suối làng ta”.

a. Ngày cũn nhỏ,Tnỳ là cậu bộ liờn lạc gan gúc, dũng cảm, một lũng với cỏch mạng.

- Ngay từ thời cũn nhỏ, Tnỳ đó cựng Mai vào rừng tiếp tế, nuụi giấu anh Quyết cỏn bộ Đảng “nằm vựng”, và học chữ. Tnỳ đó đi ba ngày đường tới nỳi Ngọc Linh mang về một xà lột đầy đỏ trắng làm phấn. Đú là lũng “khỏt chữ” để vươn lờn làm người và vươn tới ỏnh sỏng cỏch mạng của anh, của người Strỏ quờ anh. - Học chữ thua Mai thỡ lấy đỏ đập vào đầu. Điều ấy thể hiện ý thức của lũng tự trọng và ý chớ quyết tõm cao. - Khi đi giao liờn thỡ đầu anh “sỏng lạ lựng”. Giặc võy cỏc ngả đường, Tnỳ leo lờn một cõy cao nhỡn quanh một lượt rồi “xộ rừng mà đi”, lọt qua tất cả cỏc vũng võy. Qua sụng, Tnỳ lựa chỗ thỏc mạnh mà bơi ngang, cỡi lờn thỏc băng băng như một con cỏ kỡnh. Tnỳ biết là chỗ nước mạnh giặc “khụng ngờ”. Thật là mưu trớ.

- Bị giặc phục kớch, họng sỳng giặc “chĩa vào tai lạnh ngắt”, Tnỳ nuốt luụn cỏi thư bớ mật của anh Quyết gửi về huyện. Giặc tra tấn dó man. Chỳng giải anh về làng, bắt Tnỳ khai người nào là cộng sản. Anh đặt tay lờn bụng mỡnh núi: “Ở đõy này!”.Lưng anh đầy những vết dao chộm của lũ giặc. Tnỳ đó bất khuất hiờn ngang, trung thành vụ hạn với cỏch mạng. Anh cú bao giờ quờn lời cụ Mết dạy: “Cỏn bộ là Đảng, Đảng cũn, nỳi nước này cũn!”.

b. Khi lớn lờn, Tnỳ cú một trỏi tim sục sụi căm giận và yờu thương.

- Sau 3 năm bị tự ở ngục Kụng Tum, Tnỳ vượt ngục trở về làng. Cả làng vui mừng đún anh ở nhà ưng. Tnỳ đọc thư tuyệt mệnh của anh Quyết cho cả làng nghe. Lần thứ hai anh lại đi ba ngày lờn nỳi Ngọc Linh, khụng lấy đỏ trắng làm phấn mà mang về một gựi nặng đỏ mài. Cả làng Xụ Man, ngày thỡ phỏt rẫy, đờm đờm mài vũ khớ. Tnỳ trở thành chỉ huy đội du kớch. Với lũ giặc, với thằng Dục ỏc ụn thỡ Tnỳ là “con cọp” nếu khụng giết sớm, nay nú làm loạn rừng này rồi!.

Nguyễn Trung Thành đó đặt nhõn vật vào một tỡnh huống khốc liệt nhất để tụ đậm tớnh cỏch anh hựng của Tnỳ. Thằng Dục kộo một tiểu đội về làng Xụ Man. Ngọn roi của giặc khụng từ một ai. Tiếng kờu khúc dậy làng. Xảo quyệt, nham hiểm, thằng Dục bắt mẹ con Mai, với õm mưu bắt “cọp cỏi và cọp con” để “dụ cọp

đực”! Mẹ con Mai bị đỏnh chết bằng trận mưa cõy sắt. Chỉ cú hai bàn tay khụng, Tnỳ nhảy xổ vào lũ giặc để

cứu vợ con. “Hai cỏnh tay rộng lớn như hai cỏnh lim chắc của anh ụm chặt lấy mẹ con Mai”. Anh nguyền rủa lũ giặc là “Đồ ăn thịt người!”. Hai mắt Tnỳ là “hai cục lửa lớn”. Tnỳ bị giặc bắt, trúi bằng dõy rừng. Thằng Dục ỏc ụn đó dựng giẻ tẩm nhựa xà nu tra tấn anh. Mười ngún tay Tnỳ đó thành mười ngọn đuốc. Lửa chỏy trong lồng ngực, chỏy ở bụng! Mỏu anh mặn chỏt ở đầu lưỡi. Tnỳ “cắn nỏt mụi” chịu đựng. Tnỳ lẫm liệt hiờn ngang “khụng thốm kờu van!”. Khớ phỏch hiờn ngang bất khuất của Tnỳ như một khỳc trỏng ca anh hựng mang màu sắc sử thi thần kỡ.

-Cụ Mết và đội du kớch tràn lờn nhà ưng giết hết sạch bọn ỏc ụn, cứu sống được Tnỳ. Vết thương lành, ngún nào cũng cụt một đốt, nhưng Tnỳ cũn cầm được giỏo, bắn sỳng được, anh lại đi tỡm cỏch mạng, gia nhập Giải phúng quõn, đi tỡm Mỹ - Diệm, để trả thự cho mẹ con Mai, cho bà con làng Xụ Man. Anh đó xụng xuống hầm ngầm đồn giặc, khụng dựng sỳng, khụng dựng dao, mà dựng hai bàn tay, mười ngún tay cụt búp cổ thằng chỉ huy! Với Tnỳ, “chỳng nú đứa nào cũng là thằng Dục!”.

- Nguyễn Trung Thành đó miờu tả nhịp chày gió gạo núi lờn thật xỳc động tỡnh yờu làng của Tnỳ. Từ xa, anh đó nhận ra “tiếng chày dồn dập của làng anh”. Đó 3 năm nay, “nỗi nhớ day dứt lũng anh chớnh là tiếng

chày đú”, tiếng chày “chuyờn cần rộn ró” của mẹ anh xa xưa, của những người đàn bà và những cụ gỏi Strỏ,

của Mai và Dớt, “từ ngày lọt lũng anh ta đó nghe thấy tiếng chày ấy rồi”. Vỡ căm giận mà Tnỳ đi đỏnh giặc, vỡ yờu thương, vỡ nhớ làng, nhớ tiếng chày gió gạo nơi chụn nhau cắt rốn mà anh trở về thăm làng, chỉ một đờm thụi, rồi anh lại ra đi với bao lưu luyến.

Tnỳ là một nhõn vật tư tưởng, cú sụi lụi cuốn khụng chỉ bởi tớnh triết lý cũn bởi tớnh trữ tỡnh, tớnh hỡnh tượng. Đặc biệt hỡnh ảnh bàn tay Tnỳ là chi tiết nghệ thuật giàu sức ỏm ảnh – Bàn tay ấy cũng cú một cuộc

đời: Đú từng là bàn tay trung thực và tỡnh nghĩa, từng cẩm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho, từng cầm đỏ đập vào đầu khi quờn chữ, từng đặt lờn bụng mỡnh mà núi “Cộng sản ở đõy này”, từng được Mai cầm bàn tay

ấy mà khúc khi Tnỳ thoỏt ngục trở về ....Khi giặc đốt 10 đầu ngún tay, bàn tay thành chứng tớch của tụi ỏc và

lũng hận thự. Hận thự đó khiến bàn tay Tnỳ thành bàn tay quả bỏo (mười ngọn đuốc từ ngún tay Tnỳ đó chõm

bựng lờn ngọn lửa nổi dậy của dõn làng Xụ Man; bàn tay chỉ cũn hai đốt mỗi ngún vẫn cầm giỏo, cầm sỳng

lờn đường trả hận....) c. Nhận xột chung :

Cuộc đời bi trỏng và con đường đến với cỏch mạng của Tnỳ điển hỡnh cho con đường đến với cỏch mạng của người dõn Tõy Nguyờn, gúp phần làm sỏng tỏ chõn lớ của thời đại: Phải dựng bạo lực cỏch mạng để tiờu diệt bạo lực phản cỏch mạng; đấu trang là con đường tất yếu để tự giải phúng. Hỡnh tượng rừng xa nau và Tnỳ cú quan hệ khăng khớt, bổ sung cho nhau. Rừng xà nu chỉ giữ được màu xanh bất diệt khi cú những con người biết hi sinh như Tnỳ; sự hi sinh của những con người như Tnỳ gúp phần làm cho những cỏnh rừng xà nu mói xanh tươi.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TNTHPT 2014 (Trang 65)