II. Bài thơ “Súng” 1 Hoàn cảnh sỏng tỏc
3. Nội dung bài thơ
Thanh Thảo thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành từ cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng đó tạo được giọng điệu riờng ngay từ khi trỡnh làng thi phẩm đầu tiờn "Dấu chõn qua trảng cỏ" rồi đến“Những người đi tới biển”, sau đú là “Khối vuụng ru-bớch”. ễng luụn tỡm tũi khỏm phỏ, sỏng tạo tỡm cỏch biểu đạt mới qua hỡnh thức cõu thơ tự do, đem đến một mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngụn từ mới mẻ. Đàn ghita của Lorca là bài thơ tiờu biểu cho kiểu tư duy sỏng tạo ấy.
Thanh Thảo mở đầu bài thơ bằng chớnh di nguyện của Lor-ca “Khi tụi chết hóy chụn tụi với cõy đàn”. Đõy là 1 di nguyện vừa thiờng liờng vừa cao thượng. Anh khụng muốn suốt đời là cỏi búng ngăn cản sự phỏt triển của những tài năng trẻ của đất nước mỡnh. Đõy chớnh là cỏi tõm của người nghệ sĩ lớn suốt đời hi sinh cho nghệ thuật và đấu tranh chống phỏt xớt bạo tàn. Về 1 ý nghĩa khỏc Đàn ghita đó gắn với giõy phỳt cuối cựng của cuộc đời Lor-ca. Cỏi chết của người nghệ sĩ ấy và những phẩm chất tài năng của anh đó bắt gặp hồn thơ Thanh Thảo làm nờn thi phẩm tuyệt bỳt này. Bài thơ cú lối diễn đạt khụng viết hoa đầu dũng tạo nờn một sự liền mạch như một dũng chảy của cảm xỳc khụng cú điểm dừng. Sự tài hoa của Thanh Thảo cũn làm ta liờn tưởng bài thơ như một bản đàn ngõn vang với õm thanh “li-
la” mờnh mang, dỡu dặt vỳt cao chắp cỏnh đưa người nghệ sĩ bay vỳt lờn trờn tất cả bạo tàn và chết chúc. “những tiếng đàn bọt nước
Tõy Ban Nha ỏo choàng đỏ gắt li-la, li-la, li-la
đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chuếnh choỏng trờn yờn ngựa mỏi mũn”
Những cõu thơ mở đầu giàu sức gợi mang đến một trường liờn tưởng về một đất nước đẹp tươi với tiếng ghi ta làm mờ say lũng người, những vũ nữ Digan với làn da rỏm nắng và vũ khỳc Flamenco chỏy bỏng, những trận đấu bũ rực lửa và danh dự của người kiếm sĩ và khụng thể thiếu những miền thảo nguyờn bao la xanh búng nắng. Giữa nắng và giú, giữa bao la thiờn địa, Lorca hiện lờn ngời sỏng trong thơ. Sự chuyển đổi cảm giỏc từ thớnh giỏc sang thị giỏc tạo nờn ô tiếng đàn bọt nước ằ đầy biến ảo, khi trũn to, khi phập phồng thổn thức, khi vỡ ra tức tưởi như một ô thiờn bạc mệnh ằ cú tớnh dự bỏo về những chụng gai, trắc trở mà số phận người nghệ sỹ sẽ phải đún nhận ở phớa trước. Và màu ôỏo choàng đỏ gắtằ tiếp theo sau tiếng đàn bọt nước ấy chớnh là những trận đấu bũ sinh tử. Nhưng đấu trường bũ tút ngay trong sự chuyển gam của Thanh Thảo đó trở thành một đấu trường chớnh trị khổng lồ, ngột ngạt, căng thẳng, đẫm mỏu của Tõy Ban Nha thời đú. Màu ỏo của kiếm sĩ ô đỏ gắt ằ lờn hay nền chớnh trị độc tài thõn phỏt xớt đang thiờu đốt tự do dõn chủ và kiềm hóm sự phỏt triển của một nền nghệ thuật đang già cỗi. Đõy là một trận chiến lớn giữa một bờn
Trường THPT Lấp Vũ 1
là khỏt vọng dõn chủ của nhõn dõn núi chung, của Lor-ca núi riờng với nền chớnh trị độc tài. Xột trong lĩnh vực nghệ thuật, đú là cuộc xung đột giữa khỏt vọng cỏch tõn của nhà thơ với nền nghệ thuật già nua. Xột ở phương diện nào thỡ Lorca cũng là một chiến sĩ đơn độc đỏng thương.
Giữa lỳc trận đấu đang căng thẳng thỡ bỗng vang lờn õm thanh du dương, bổng trầm của tiếng đàn: li-la, li- la, li-la một thanh õm trong trẻo, thanh tao quyện hũa mựi hương hoa Lila dỡu dịu, lan tỏa với những cỏnh hoa màu tớm nồng nàn đầy sức sống giữa khung cảnh bạo tàn và chết chúc. Đấu trường khốc liệt nhường chỗ cho sự thăng hoa của nghệ thuật. Ai núi nghệ thuật khụng cú sức mạnh. Khụng ! Nghệ thuật chớnh là sức mạnh vụ địch cú thể húa giải mọi hận thự. Và chàng nghệ sỹ của chỳng ta đang thăng hoa trong bản hũa tấu Ghita đầy lóng mạn. Người đọc như đang dừi mắt theo từng bước chõn lóng tử của người nghệ sỹ trờn hành trỡnh ôlang thang về miền đơn độcằ cựng với ôvầng trăng – yờn ngựaằ. Đõy là một hệ thống thi ảnh thường bắt gặp trong thơ Lorca, chàng kị sỹ một mỡnh trờn lưng ôcon ngựa đen/ vầng trăng đỏ ằ với những bản đàn ghita phiờu bồng cựng giấc mơ tranh đấu. Trong thơ Thanh Thảo, Lorca hiện lờn với dỏng điệu ôchuếnh
choỏngằ. Đõy là một hỡnh ảnh mang cỏi hồn say của người nghệ sỹ, khụng phải cỏi say tầm thường của
những cốc rượu vang đỏ mà là say trong tranh đấu, say trong sỏng tạo nghệ thuật. Nếu như chàng Đụn-ki-hụ- tờ trong trang văn của Xec-van-tec mải miết với giấc mơ hiệp sĩ thỡ Lorca mói ô mỏi mũn ằ trong hành trỡnh chống lại tộc ỏc của bố lũ Phờ-răng-cụ. Nhưng đỏng thương thay, trong hành trỡnh khỏt vọng ấy, Lorca là một nghệ sĩ cụ đơn trong sỏng tạo nghệ thuật và cụ độc trong chiến đấu. Nhưng khụng vỡ thế ô con họa mi của xứ
Granada lại ngừng hút ằ. Chàng vẫn ô Mónh liệt như trăm ngàn sư tử/ Vững chắc như cẩm thạch ằ (Thơ Lorca)
Càng chiến đấu, Lorca càng say mờ, càng “hỏt nghờu ngaoằ. Nhưng phũ phàng thay ô đường chỉ tay đó đứt
ằ, định mệnh đó khiến chàng nghệ sĩ du ca của chỳng ta phải dở dang hành trỡnh khỏt vọng. Phỏt sỳng của
bọn phỏt xớt đó đỏnh hạ Lorca đỏng thương. Thanh Thảo thốt lờn sững sờ ôbỗng kinh hoàng ằ. Như khụng tin vào mắt mỡnh nữa. Cả dõn tộc Tõy Ban Nha bàng hoàng, cả thế giới nớn lặng, bản giao hưởng chựng xuống rồi lại vỳt cao lờn theo ô mỏu anh phun như lửa đạn cầu vồng ằ. Thanh Thảo tạo dựng cỏi chết đầy bi phẫn của người anh hựng một cỏch tức tưởi bằng thủ phỏp nghệ thuật đối lập. Đối lập giữa niềm tin, tỡnh yờu và lạc quan, khỏt vọng ô hỏt nghờu ngao ằ với sự thật phũ phàng ô ỏochoàng bờ bết đỏ ằ. Đú là màu mỏu của Lorca làm tấm ỏo choàng đỏ gắt càng thờm ôbờ bết đỏằ. Đối với Lorca, anh luụn dự cảm về cỏi chết nhưng anh cũng khụng thể ngờ rằng cỏi chết lại đến với mỡnh nhanh đến thế. Anh đó từng thốt lờn ôTụi khụng muốn
nhỡn thấy mỏu ! ằ. Nhưng mỏu đó đổ. Người kiếm sĩ muốn một cỏi chết vinh quang giữa đấu trường cựng với
đụi kiếm sắc nhưng lại bị kẻ thự hành hỡnh một cỏch lộn lỳt bất minh. Nhưng Lorca chấp nhận như người cỏch mạng đó chấp nhận ôDấn thõn vụ là phải chịu tự đày/ Gươm kề cổ sỳng kề tai/ Là thõn sống chỉ coi cũn
một nửaằ. Và vỡ chấp nhận, người anh hựng đó ung dung, bỡnh thản ra giữa phỏp trường ôchàng đi như người mộng duằ. Mộng du là trạng thỏi của tõm hồn đó rời thể xỏc nhưng khụng cú nghĩa là biến mất khỏi thể xỏc.
Tõm hồn và tinh thần của Lorca đó gửi tất cả vào cuộc tranh đấu và vỡ thế bước chõn mộng du đó húa thành những bước chõn anh hựng. Càng tiếc thương chàng nghệ sĩ bao nhiờu chỳng ta lại càng căm phẫn tội ỏc bấy nhiờu. Và Lorca đó hi sinh nhưng những kẻ thất bại lại chớnh là bố lũ phỏt xớt. Bởi chỳng chỉ cú thể hủy diệt được thõn xỏc của Lorca nhưng khụng thể hủy diệt được sức sống của anh đang bung nở giữa bản hũa tấu trầm hựng mang õm hưởng của những tiếng Ghita nồng nàn vi diệu:
“tiếng ghi -ta nõu bầu trời cụ gỏi ấy tiếng ghi -ta lỏ xanh biết mấy tiếng ghi -ta trũn bọt nước vỡ tan tiếng ghi -ta rũng rũng mỏu chảy”
Điệp khỳc dồn dập qua nhịp thơ Thanh Thảo như đó lột tả được cỏi bàng hoàng căm phẫn trong bản ghi ta bi trỏng! Tụi gọi đõy là khỳc biến tấu của tiếng đàn, nú thay màu chuyển gam rất lẹ, biến ảo khụng ngừng và đặc biệt luụn sinh sụi nảy nở, giọt này vỡ đi, giọt kia lại trào ra khụng dứt. Đú chớnh là sức sống! Thanh Thảo sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc mang đến sự linh hoạt khi miờu tả tiếng đàn. Màu nõu xuất hiện suy tư, trầm tĩnh đến lạ thường. Đú là màu nõu của cõy đàn, màu nõu của đất đai, màu nõu của làn da rỏm nắng trờn thõn hỡnh những vũ nữ Digan bốc lửa. Trước giõy phỳt từ li, chàng đó ngước nhỡn lờn bầu trời xanh tha thiết ”bầu trời cụ gỏi ấy”. Đú là bầu trời của khỏt vọng, bầu trời yờu thương nơi cú búng hỡnh nàng Maria thủy chung. Đối lập với màu nõu trầm tĩnh là màu xanh của "tiếng ghita lỏ xanh biết mấy”. Màu xanh là sự
húa thõn của Lorca và tiếng đàn vào thiờn nhiờn mang sức sống cỏ cõy: màu xanh của những vườn cam, màu xanh của thảo nguyờn và những rặng Oliu hay hàng bạch dương nơi Lorca đang yờn nghỉ. Hai tiếng biết mấy nằm ở cuối cõu vừa là sự tha thiết trong tỡnh cảm của người nghệ sĩ Thanh Thảo vừa để tụn thờm vẻ đẹp của tuổi trẻ Lorca – vẻ đẹp của người chiến sĩ suốt đời hi sinh vỡ lớ tưởng.
Tiếng đàn khụng chỉ mang sắc màu biến tấu mà cũn mang hỡnh khối, đường nột như hỡnh hài của sinh mệnh. Nú cũng tức tưởi vỡ ũa, cũng biết núi tiếng núi của sự căm phẫn bạo tàn. Hay núi đỳng hơn đú là tiếng kờu cứu của nghệ thuật khi bị đẩy đến bờ vực của sự tuyệt diệt.
“tiếng ghi -ta trũn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi -ta rũng rũng mỏu chảy”
Hai tiếng vỡ tan, vừa là sự vỡ ra của bọt nước vừa là sự phập phồng thổn thức của tiếng đàn. Nú đó cất lờn lời ca tranh đấu lờn ỏn bố lũ phỏt xớt đó hủy diệt cỏi tài, hủy diệt cỏi đẹp. Và vỡ thế bản ghita bi trỏng đẩy đến độ cao trào của sự bi phẫn, nú rũng rũng mỏu chảy, nú uất nghẹn, tức tưởi đến bật mỏu thành từng dũng đau thương trong một bản đàn giao hưởng hào sảng. Nỗi đau của tiếng đàn cũng là nỗi đau của người nghệ sĩ khi khỏt vọng chưa thành. Ta cũng đó từng bắt gặp nỗi đau của người nghệ sĩ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ”Một cung giú thảm mõy sầu/ Bốn dõy nhỏ mỏu
năm đầu ngún tay”. Nỗi đau của Kiều khi hầu đàn Hồ Tụn Hiến khiến cho dõy đàn cũng nhỏ mỏu. Đú chớnh là sự đồng
cảm giữa nghệ thuật và tõm hồn của người sinh ra nú. Thỡ ra nghệ thuật trong bản thể của nú cũng là một sinh mệnh. Với thủ phỏp nghệ thuật so sỏnh và liờn tưởng, Thanh Thảo đó làm sống dậy một khụng gian sinh tồn đầy sức sống mónh liệt.
“khụng ai chụn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đỏy giếng”
“Khụng ai chụn cất tiếng đàn” hay khụng ai cú thể chụn cất được tiếng đàn ? Cú lẽ nờn hiểu theo cỏch thứ hai. Thứ nhất bởi nú là di sản văn húa phi vật thể là sản phẩm của tinh thần được kết tinh từ hương sắc cuộc đời của người nghệ sĩ nhõn dõn. Thứ hai bởi sức sống mónh liệt và hoang dại của nú như loài cỏ mọc hoang khụng gỡ cú thể ngăn nổi chỳng. Đõy chớnh là sự bất tử, sự vĩnh hằng của nghệ thuật. Dự Lorca hi sinh nhưng sản phẩm tinh thần mà ụng để lại đú chớnh là tõm hồn mỡnh, nghệ thuật của mỡnh. Những bài ca tranh đấu của Lorca vẫn đồng hành cựng thời gian và đi cựng năm thỏng thăng trầm của lịch sử và nú mói mói được hỏt vang trong lũng của nhõn dõn yờu chuộng hũa bỡnh trờn toàn thế giới.
Khụng chỉ bất tử, tiếng đàn của chàng ca sĩ hỏt rong cũn mang vẻ đẹp của giọt nước mắt vầng trăng. Một hỡnh ảnh mang nhiều liờn tưởng gợi nhiều thi vị. Phải chăng đú chớnh là vẻ đẹp của nghệ thuật được kết tinh từ những giọt mồ hụi, từ mỏu và nước mắt của sự lao động nghệ thuật chõn chớnh qua bao thời gian cụng sức đó nhào nặn thành viờn ngọc lấp lỏnh mang hỡnh hài của giọt nước mắt vầng trăng tinh khiết. Hay đú chớnh là vẻ đẹp của cuộc đời Lorca đó húa thõn thành viờn ngọc quý lung linh tỏa sỏng giữa đời. Bất ngờ thay, nơi đỏy giếng tối tăm và lạnh lẽo, nơi mà bọn phỏt xớt ngỡ tưởng đó vựi lấp được linh hồn và thể xỏc của người cụng dõn Lorca, lại là nơi tỏa sỏng tõm hồn anh. Ở khổ cuối của bài thơ, Thanh Thảo đưa người đọc vào thế giới suy tư về sự giải thoỏt của Lorca:
“đường chỉ tay đó đứt dũng sụng rộng vụ cựng Lorca bơi sang ngang trờn chiếc ghita màu bạc chàng nộm lỏ bựa cụ gỏi Digan vào xoỏy nước chàng nộm trỏi tim mỡnh vào lặng yờn bất chợt li-la, li-la, li-la”
Và cuối cựng chàng nghệ sĩ của chỳng ta đó dừng bước giang hồ trước dũng sụng của định mệnh khi đường chỉ tay đó đứt. Sinh mệnh chấm dứt. Chàng rũ bỏ mọi hệ lụy trần gian để trở về cừi vĩnh hằng. Dũng sụng vụ hỡnh dung là dũng sụng cuộc đời, dũng sụng của số phận và cũng là đường ranh giới ngăn cỏch giữa sự sống và cừi chết. Trờn dũng sụng ấy, Lorca đang bơi sang ngang cựng di vật đàn ghita. Màu bạc của cõy đàn là sự biến ảo từ màu nõu trầm tĩnh sang xanh thiết tha hi vọng và cuối cựng là màu của sự hư ảo trong cừi siờu sinh. Lorca đang bơi trờn con thuyền thi ca mà cõy đàn chớnh là con thuyền bàng bạc chở tỡnh yờu và nỗi nhớ của chàng đang trụi dần vào bến bờ bất tử. Chàng dứt khoỏt rũ bỏ mọi hệ lụy trần gian nộm lỏ bựa vào xoỏy nước, nộm trỏi tim vào cừi lặng yờn. Xoỏy nước là cuộc tranh đấu
Trường THPT Lấp Vũ 1
hay sự hiểm nguy trờn dũng sụng của định mệnh ? Cừi lặng yờn phải chăng là phỳt giõy mà trỏi tim người nghệ sĩ ngừng đập ? Cú lẽ ta khụng cần phải lớ giải về nú. Bởi Lorca đó về nơi an nghỉ cuối cựng. Chỉ cũn vang vọng nơi đõy õm vọng của tiếng đàn li-la, li-la, li-la như bản nhạc thiết tha, thấm đẫm hương thơm của loài hoa Lila đưa người nghệ sĩ – chiến sĩ về với cừi vĩnh hằng với bao niềm tiếc thương vụ hạn. Tụi chợt nhớ tới bài thơ Ghi nhớ của anh:
“Khi nào tụi chết hóy vựi thõy tụi
cựng với cõy đàn dưới lớp cỏt hàng bạch dương Khi nào tụi chết
hóy vựi thõy tụi giữa rặng cõy cam và đỏm bạc hà.
Khi nào tụi chết
hóy vựi thõy tụi, tụi xin cỏc người đú, nơi một chiếc chong chúng giú”.
Cú lẽ ở một nơi nào đú, chàng nghệ sĩ nhõn dõn đang được sống giữa những sự yờn vui và đầy ỏnh nắng của tự do nơi đú khụng cú bạo tàn và chết chúc.
Bài thơ đó rất thành cụng khi tạo dựng một tượng đài Lorca bằng ngụn ngữ của thơ và õm nhạc. Với lối thơ khụng viết hoa đầu dũng, cảm xỳc liền mạch, Thanh Thảo đó mang đến cho người đọc một mĩ cảm hiện đại giàu tớnh sỏng tạo. Sự trộn lẫn giữa trường phỏi tượng trưng siờu thực và sức sỏng tạo của Thanh Thảo đó cho ra đời một tuyệt bỳt đầy ngẫu hứng giàu chất nhạc. Trờn hết là nhà thơ đó mang đến cho người đọc một tỡnh yờu vụ bờ bến đối với nhà thơ nhõn dõn chống phỏt xớt bạo tàn. Bất kỳ một cuộc chiến nào cũng cú người chiến thắng và kẻ bại trận nhưng những người biết hi sinh vỡ mọi người luụn luụn là người anh hựng với chiến thắng vĩ đại nhất. Gacxia Lorca là một người như thế.
************
BÀI 11.