thiện đến mức mà chiờm ngưỡng nú, người nghệ sĩ thấy tõm hồn mỡnh được thanh lọc.
- Chiếc thuyền khi về gần đú lại là hiện thõn của cuộc đời lam lũ, khú nhọc, thậm chớ của những ộo le, trỏi ngang và nghịch lớ trong cuộc sống.
- Như vậy, chiếc thuyền nghệ thuật thỡ ở ngoài xa nhưng cuộc đời thỡ lại rất gần. Người nghệ sĩ cần cú một khoảng cỏch nhất định để khỏm phỏ và thưởng thức vẻ đẹp đớch thực của nghệ thụõt nhưng lại cũng cần bỏm sỏt cuộc đời để phỏt hiện ra những sự thật của cuộc sống.
=> Nhan đề là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật !
5. Tỡnh huống truyện
- Tỡnh huống: một nghệ sĩ nhiếp ảnh đến một vựng ven biển miền Trung để chụp một tấm ảnh về cảnh biển buổi sớm cú sương. Tại đõy, anh đó phỏt hiện và chụp được một cảnh tượng “trời cho” - đú là cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương. Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, người nghệ sĩ đó chứng kiến cảnh một gó chồng vũ phu đỏnh đập người vợ hết sức dó man. Ba hụm sau, cảnh tượng ấy lại diễn ra, người đàn bà được mời đến tũa ỏn huyện, tại đõy, người nghệ sĩ lắng nghe cõu chuyện về cuộc đời của người đàn bà hàng chài kể lại và đú như một lời giải thớch vỡ sao chị ta khụng bỏ chồng dự người chồng tàn bạo.
- Đõy là một “tỡnh huống nhận thức”, cú ý nghĩa khỏm phỏ, phỏt hiện về chõn lớ đời sống, chõn lớ nghệ thuật. Phựng đó phỏt hiện sau cảnh đẹp như mơ kia là những ngang trỏi, nghịch lớ của đời thường.
- Tỡnh huống truyện, thể hiện cỏi nhỡn đa chiều về cuộc sống. Chỏnh ỏn Đẩu và nghệ sĩ Phựng đó hiểu ra nhiều điều về con người, cuộc sống khi chứng kiến cõu chuyện và tiếp xỳc với người đàn bà hàng chài.Từ tỡnh huống truyện, tỏc giả đó đặt ra vấn đề “đụi mắt”, cỏch nhỡn đời, nhỡn người trong cuộc sống.
II. PHÂN TÍCH
1. Hai phỏt hiện của Phựng.
a) Phỏt hiện thứ nhất: phỏt hiện vẻ đẹp nghệ thuật
- Vị thế của Phựng: nghệ sĩ nhiếp ảnh.
- Mục đớch của chuyến đi: chụp bổ sung một bức ảnh buổi sỏng cú sương mự theo yờu cầu của trưởng phũng (để xuất bản bộ lịch nghệ thuật về thuyền và biển).
- Điểm nhỡn: từ xa, trong làn sương mờ ảo. - Sự hỡnh thành tỏc phẩm nghệ thuật: + Bắt đầu từ cảnh “trời cho”.
+ Tuy nhiờn để cú được tỏc phẩm, cần một tõm hồn nghệ sĩ tinh tế nhanh nhạy nắm bắt khoảnh khắc xuất thần của nghệ thuật:
o Mụ tả khung cảnh lóng mạn, thơ mộng. o Trạng thỏi, hành động:
o Bối rối, trong tim tưởng như cú cỏi gỡ búp thắt lại => cơn “đau đẻ”, khoảnh khắc xung động cực điểm để tỏc phẩm hoài thai.
+ Khụng phải lựa chọn gỡ nữa, bấm một hồi “liờn thanh” => dường như thiờn nhiờn đó bày sẵn tuyệt tỏc, người nghệ sĩ chỉ việc ghi lại một cỏch dễ dàng.
- Cảm hứng triết lớ về nghệ thuật:
+ Vẻ đẹp của “cỏi đẹp tuyệt đỉnh”: “bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ; một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bớch”. => nghệ thuật là sự giản dị, tự nhiờn.
+ “Cỏi đẹp là đạo đức” => khoảnh khắc phỏt hiện ra một tỏc phẩm độc đỏo là sự “khỏm phỏ chõn lớ của sự toàn thiện, khỏm phỏ thấy cỏi khoảnh khắc trong ngần của tõm hồn” => cỏi đẹp “thanh lọc” tõm hồn, để tõm hồn con người cao khiết, khụng gợn đục, thỏnh thiện.
Nhận xột:
Sự phỏt hiện ra cỏi đẹp trong nghệ thuật đụi khi là kết hợp của rung động và duyờn may. Nhỡn ở gúc độ này, nú là thứ dẫu sao cũn tương đối dễ phỏt hiện, dễ thấy.
b) Phỏt hiện thứ hai: Phỏt hiện về hiện thực cuộc sống.
- Điểm nhỡn: chiếc thuyền đõm thẳng vào chỗ trước tụi đứng => gần, trực diện, rừ nột. - Hỡnh ảnh:
+ Người đàn bà: cao lớn, với những đường nột thụ kệch, rỗ mặt, khuụn mặt mệt mỏi… tỏi ngắt và dường
như đang buồn ngủ, tấm lưng ỏo bạc phếch và rỏch rưới.
+ Người đàn ụng: tấm lưng rộng và cong, mỏi túc tổ quạ, đi chõn chữ bỏt, hàng lụng mày chỏy nắng, hai
con mắt đầy vẻ độc dữ.
=> Hỡnh ảnh xấu xớ, sự sỡ, trần trụi, thụ mộc, gai gúc của đời sống, đối lập với vẻ lóng mạn của khung cảnh thiờn nhiờn trong bức ảnh nghệ thuật.
- Hành động:
+ Người chồng: hựng hổ, rỳt chiếc thắt lưng, “chẳng núi chẳng rằng” quật tới tấp vào lưng người đàn bà => hành động hung bạo, dó man, lạnh lựng, như một con thỳ dữ.
+ Người vợ: cam chịu đầy nhẫn nhục, khụng hề kờu lờn một tiếng, khụng chống trả, cũng khụng tỡm cỏch chạy trốn.
+ Đứa con: giằng thắt lưng, quật lại bố để bảo vệ mẹ.
=> Giống như một vở kịch cõm, khụng lời chỳ giải, đầy nghịch lớ khiến cõu hỏi về hiện thực trong Phựng muốn vỡ ra.
Nhận xột:
Phỏt hiện về một hiện thực gồ ghề, gai gúc, ngang trỏi, phức tạp, khụng dễ lớ giải, khỏc xa, thậm chớ đối lập với vẻ đẹp bỡnh yờn của tỏc phẩm nhiếp ảnh.
* Mối quan hệ giữa hai phỏt hiện (mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, nhà văn và cuộc đời) - Phỏt hiện nghệ thuật, ở một chừng mực nhất định dễ thấy hơn phỏt hiện về hiện thực.
- Đời sống con người vốn bề bộn, phức tạp. Hiện thực khụng đơn chiều, giản đơn, toàn màu hồn mà đa chiều, phõn tranh nhiều mảng sỏng tối chưa dễ lớ giải. Nhà văn nếu đứng ở ngoài xa để quan sỏt sẽ chỉ thấy một hiện thực mờ ảo - chiếc thuyền thấp thoỏng biển khơi. Từ đú đũi hỏi nhà văn phải cú cỏi nhỡn sõu sắc, suy tư hơn nữa.
2. Phõn tớch hỡnh tượng người đàn bà hàng chài trong tỏc phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Chõu. Minh Chõu.
Mở bài:
Nguyễn Minh Chõu là một hiện tượng văn học vừa độc đỏo, vừa lớn lao của nền văn học Việt Nam hiện đại vào cuối thế kỷ 20. ễng bước vào nghề văn hơi muộn nhưng sự nghiệp đổi mới trong văn học đó chọn ụng để trao cho ụng “Ấn Tiờn Phong” lónh chức Đại Tướng quõn của Tập đoàn quõn Chữ! Nhà văn Nguyờn Ngọc đó rất đỳng khi cho rằng Nguyễn Minh Chõu là “người mở đường tinh anh và tài năng đó đi được xa
nhất” ở chặng đầu đổi mới của văn học nước nhà. Trong cơn trở dạ nhiều đau đớn ấy, Nguyễn Minh Chõu đó
thể hiện cả bản lĩnh và tài năng của mỡnh cho một khỏt vọng khẩn thiết và mónh liệt: văn chương cần phải
khỏc. Nơi đú cỏi đẹp phải là cỏi “thật”, con người phải được nhỡn nhận ở “bề sõu, bề sau, bề xa” của nú.
Hàng loạt tỏc phẩm được viết dưới ý tưởng đú. Trong đú, “Chiếc thuyền ngoài xa” là một trong những sỏng
tỏc điển hỡnh của ụng được viết sau năm 1980. Truyện đó xõy dựng thành cụng hỡnh tượng nhõn vật người đàn bà hàng chài, một người phụ nữ lao động lam lũ, bất hạnh, trải đời và sỏng đẹp tỡnh yờu thương, đức hi sinh và lũng vị tha cao cả.
Thõn bài :
a. Giới thiệu nhõn vật:
Xuyờn suốt toàn bộ cõu chuyện, hầu như người đọc khụng hề được biết đến tờn gọi của người đàn bà tội nghiệp ấy, Nguyễn Minh Chõu đó gọi một cỏch phiếm định: khi thỡ gọi là người đàn bà hàng chài, lỳc lại gọi mụ, khi thỡ gọi chị ta.... Khi người đàn bà này xuất hiện ở tũa ỏn huyện để gặp chỏnh ỏn Đẩu, ta vẫn khụng biết tờn. Khụng phải ngẫu nhiờn mà Nguyễn Minh Chõu khụng đặt tờn cho người đàn bà hàng chài
Trường THPT Lấp Vũ 1
này, cũng khụng phải nhà văn "nghốo" ngụn ngữ đến độ khụng thể đặt cho chị một cỏi tờn mà là vỡ chị cũng giống như hàng trăm người đàn bà ở vựng biển nhỏ bộ này: chị là người vụ danh, là hỡnh ảnh tiờu biểu cho cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ như bao người phụ nữ khỏc khụng hiếm gặp trờn những miền quờ Việt Nam. Về ngoại hỡnh, người đàn bà hàng chài cú thõn hỡnh xấu xớ tàn tạ ”trạc ngoài 40, một thõn hỡnh quen thuộc của người đàn bà vựng biển, cao lớn với những đường nột thụ kệch. Mụ rỗ mặt. Khuụn mặt mệt mỏi sau một đờm thức trắng kộo lưới, tỏi ngắt và dường như đang buồn ngủ”. Vỡ cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị đó xấu giờ trở nờn thụ kệch.
b. Phõn tớch nhõn vật:
Ngoại hỡnh thỡ vậy, số phận cũng khụng khỏ hơn. Dường như mọi sự bất hạnh của cuộc đời đều trỳt cả lờn chị, xấu, nghốo khổ, lam lũ, lại phải thường xuyờn chịu những trận đũn roi của người chồng vũ phu tổn thương, đau xút cho cỏc con phải nhỡn cảnh bố đỏnh mẹ... Cỏi xấu đó đeo đuổi chị như định mệnh, suốt từ khi cũn nhỏ: cú mang với một anh hàng chài đến mua bả về đan lưới, rồi thành vợ chồng. Cuộc sống mưu sinh trờn biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bờnh. Gia đỡnh nghốo lại cũn đụng con, thuyền thỡ chật,... Bị chồng thường xuyờn đỏnh đập, hành hạ thường xuyờn cứ “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận
nặng”. Cứ khi nào lóo chồng thấy khổ quỏ là lại xỏch chị ra đỏnh, như là để trỳt giận, như đỏnh một con thỳ
với lời lẽ cay độc "Mày chết đi cho ụng nhờ, chỳng mày chết hết đi cho ụng nhờ". Quả thực, người đàn bà hàng chài cú cả một cuộc đời cơ cực, nhọc nhằn, khốn khổ. Chị là nạn nhõn của sự nghốo đúi, thất hậu và lạc hậu. Số phận, cuộc đời chị dần dần hiện ra rừ nột khi chị đến toà ỏn huyện. Số phận đầy bi kịch ấy được tỏc giả tỏi hiện đầy cảm thụng và chia sẻ.
Song ẩn bờn trong người đàn bà hỡnh dỏng bờn ngoài xấu xớ, thụ kệch, chịu bao cay đắng, nhọc nhằn ở cuộc đời là những phẩm chất cao đẹp. Trước hết là sự nhẫn nhục, chịu đựng vỡ hoàn cảnh. Chị coi việc mỡnh bị đỏnh đú như một phần đó rất quen thuộc của cuộc đời mỡnh. Chị chấp nhận, khụng kờu van, khụng trốn chạy cũng như khụng hề cú ý định rời bỏ gia đỡnh ấy, rời bỏ người chồng vũ phu của mỡnh. Chị hiểu cơ cực của của cuộc sống mưu sinh đầy cam go trờn biển khụng cú người đàn ụng: thuyền ở xa biển, cần một người
đàn ụng khỏe mạnh, biết nghề. Đú là sự cam chịu, nhẫn nhục đỏng cảm thụng, chia sẻ. Cỏch xử sự của người
đàn bà là khụng thể khỏc được.
Nguyờn nhõn sõu xa của sự cam chịu chớnh là tỡnh thương con vụ bờ bến của chị. Với người đàn bà này, cỏc con là cuộc sống, lẽ sống. Khi tũa ỏn đưa ra giải phỏp li dị, chị đó từ chối. Cú nghĩa là chị từ chối trỳt bỏ tấm bi kịch nhục nhó của đời mỡnh. Với người đàn bà này thà bị đi tự, bị đỏnh đập cũn hơn phải bỏ chồng: “Quý tũa bắt tội con cũng được, phạt tự con cũng được, nhưng đừng bắt con bỏ nú”. Lớ do bà đưa ra thật đơn giản nhưng cũng thật xút xa: cần cú chồng để cựng nuụi mười đứa con. Thỡ ra sự sinh tồn của những đứa con là nguyờn nhõn để người đàn bà ấy sống kiếp cam chịu. Tỡnh yờu thương của người mẹ dành cho đàn con chớnh là sức mạnh để người đàn bà ấy nhẫn nhục: “Đàn bà ở thuyền chỳng tụi phải sống cho con chứ khụng
thể sống cho mỡnh như ở trờn đất được”. Người đàn bà đó chủ động nhận về mỡnh mọi đau đớn để đảm bảo
sự sinh tồn cho con cỏi bởi gia đỡnh đụng con sống dựa vào nghề sụng nước đầy bất trắc. Thậm chớ khi bị đỏnh bà cũn chủ động xin chồng thay đổi địa điểm đỏnh: “Sau này, con cỏi lớn lờn, tụi mới xin được với
lóo…đưa tụi lờn bờ mà đỏnh”. Bà muốn hứng trọn nỗi đau cho riờng mỡnh, khụng để cỏc con bị tổn thương.
Tỡnh yờu thương như một bản năng mónh liệt ngàn đời được bộc lộ một cỏch cảm động và sõu sắc nhất ở người phụ nữ này. Tỡnh mẫu tử vỳt lờn, trờn cỏi nền của cuộc sống cơ cực, ngang trỏi, đau đớn đầy xút xa. Khụng những thế, đõy cũn là người phụ nữ vị tha thỏnh thiện. Khụng chỉ yờu thương, hi sinh đến quờn mỡnh vỡ đàn con, ở người phụ nữ này cũn cú một tấm lũng bao dung, độ lượng đối với chồng. Nghệ sĩ Phựng và chỏnh ỏn Đẩu nhỡn người chồng là kẻ vũ phu, thụ bạo, đỏng lờn ỏn. Nhưng qua cỏi nhỡn của người vợ, lóo từng là: “anh con trai cục tớnh nhưng hiền lành lắm, khụng bao giờ đỏnh đập tụi”. Bị chồng đỏnh đập thụ bạo nhưng bà cũng khụng oỏn trỏch vỡ bà hiểu nỗi khổ của chồng, hiểu cỏi khổ đó làm người hiền lành trở thành ỏc độc. Chớnh cuộc vật lộn mưu sinh đó biến lóo trở thành kẻ vũ phu, thụ bạo. Người ta làm điều ỏc
nhiều khi khụng phải vỡ người ta xấu mà là vỡ khổ sở. Bà cũn hiểu rằng chồng mỡnh vừa là nạn nhõn khốn
khổ, vừa là thủ phạm gõy nờn bao đau khổ cho người thõn của mỡnh cũng chỉ vỡ nghốo đúi, ớt học. Thậm chớ bà cũn sẵn sàng nhận lỗi về mỡnh, coi mỡnh là nguyờn nhõn khiến cuộc sống của chồng trở nờn khốn khổ. Đõy quả là người phụ nữ cú cỏi nhỡn sõu sắc, đa chiều, bao dung, độ lượng với chồng
Người đàn bà hàng chài tuy thất học nhưng khụng tăm tối, ngược lại rất thấu trải lẽ đời, rất sắc sảo. Bà hiểu thiện chớ của chỏnh ỏn Đẩu và nghệ sĩ Phựng khi khuyờn bà bỏ người chồng vũ phu, tàn bạo. Song bà càng hiểu hơn cuộc sống trờn sụng nước. Bà chắt ra từ cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ một chõn lý mộc mạc nhưng thấm vị mặn của đời thường: “đỏm đàn bà hàng chài ở thuyền chỳng tụi cần phải cú người đàn ụng
để chốo chống khi phong ba”. Cuộc sống thực tế cần cú một người đàn ụng để làm chỗ dựa, dự đú là người
chồng vũ phu tàn bạo. Bà cũng hiểu và tự hào với thiờn chức của người phụ nữ: “ụng trời sinh ra người đàn
bà là để đẻ con, rồi nuụi con cho đến khi khụn lớn cho nờn phải gỏnh lấy cỏi khổ”. Chớnh vẻ đẹp mẫu tớnh,
đầy hi sinh cao thượng ấy đó tụn vinh người đàn bà với vẻ ngoài xấu xớ, thụ kệch.
Trong khổ đau triền miờn, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phỳc nhỏ nhoi, đời thường. Đú những giõy phỳt vợ chồng con cỏi sống bờn nhau vui vẻ, hoà thuận. Vỡ cỏi hạnh phỳc hiếm hoi, ớt ỏi đú phải trả giỏ bằng những hành hạ, bạo tàn. Niềm vui lớn nhất là của chị là “lỳc ngồi nhỡn đàn con tụi
chỳng nú được ăn no”. Với những kiếp đàn bà nhọc nhằn đú núi đến niềm vui thật xa xỉ, nhưng sự tận tụy hi
sinh cho chồng con chớnh là niềm vui lớn nhất đối với người phụ nữ. Đú chớnh là sức mạnh nội tõm nõng đỡ người đàn bà: “lần đầu tiờn trờn gương mặt xấu xớ của mụ chợt ửng sỏng lờn một nụ cười”. Đú là triết lớ sõu sắc về cuộc sống và con người: Quan niệm hạnh phỳc của con người nhiều khi thật đơn giản, khỏt vọng hạnh phỳc thật nhỏ bộ mà vẫn nằm ngoài tầm tay.
Trờn trang viết của Nguyễn Minh Chõu, người đàn bà hàng chài là hiện thõn của tỡnh yờu thương, đức hi sinh, sự nhẫn nhục của người phụ nữ. Qua người đàn bà hàng chài, ta thấy thấp thoỏng búng dỏng của những người phụ nữ Việt Nam nhõn hậu, bao dung, giàu lũng vị tha và đức hi sinh.
”Nhẫn nại nuụi con, suốt đời im lặng
Biết hi sinh nờn chẳng nhiều lời.” Tố Hữu
Bằng biện phỏp đồi lập giữa hoàn cảnh và tớnh cỏch, giữa ngoại hỡnh và tõm hồn, đi sõu vào thế giới nội tõm phức tạp, đầy mõu thuẫn của con người, qua nhõn vật người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Chõu đó thể hiện cỏi nhỡn mới mẻ về con người. ễng đó khai thỏc số phận cỏ nhõn và thõn phận con người đời