24 xã và 1 thị trấn
TT TRƯỜNG SỐ PHÕNG HỌC PHÒNGTH-TN
TH-TN THƯ VIỆN MÁY VI TÍNH TB DẠY HỌC (TRIỆU ĐỒNG) 1 BC Thuỷ Nguyên 13 0 1 13 150 2 BC Vĩnh Bảo 23 2 1 23 250 3 BC Tiên Lãng 10 1 1 1 200 4 BC Lê Chân 6 0 0 2 100 5 BC ĐH SP HP 8 1 1 15 200 6 Herman Gmeiner 9 3 1 20 400 Tổng 69 7 5 74 1.300
Biểu 10: CSVC trong các trường THPT-BC ở H P năm học 2002-2003
Đầu tư kinh phí đào tạo:
Các trường THPT hàng năm được cấp nguồn kinh phí hỗ trợ là 50 triệu đồng. Mức học phí tính bình quân cho một học sinh trong một năm học là 500 nghìn đồng trong khi mức kinh phí nhà nước cấp cho một trường THPT có quy mô 30 lớp - 1.500 học sinh là một 1tỉ 200 triệu và 45% tổng số tiền học phí ước khoảng 200 triệu. Giả thiết với quy mô như trên thì một trường THPT BC có tổng kinh phí được chi là 750 triệu còn THPT là 1 tỉ 400 triệu.
Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý THPTBC
- Các trường THPT - BC, có đội ngũ cán bộ quản lý được bổ nhiệm căn cứ trên năng lực phẩm chất như các trường công lập nên có những năng lực quản lý khá tốt. Điều bất cập là hầu hết chưa được đào tạo thích ứng với loại hình trường mới, trong khi quy chế về loại hình nhà trường chưa đi đến thống nhất trong toàn quốc,chưa thực sự có một mô hình chuẩn vì thế mà không tránh khỏi những lúng túng trong điều hành, đặc biệt điều hành hạch toán kinh tế.
Cơ cấu tổ chức nhà trường ở một số trường chưa hoàn chỉnh nhất là tổ chuyên môn. Đội ngũ các tổ trưởng chuyên môn mới chỉ là hình thức, chưa có hoạt động thiết thực, cụ thể. Các mặt quản lý chuyên môn chưa được các cán bộ quản lý quan tâm đầy đủ. Hệ thống các nhóm trưởng bộ môn hầu hết chưa
có vì hầu hết là giáo viên trẻ,trong khi các giáo viên thỉnh giảng lại chủ yếu là những người có tay nghề cao và không có thời gian thực hiện công tác xã hội hoá cộng đồng tại nhà trường thông qua hình thức tự bồi dưỡng nhóm chuyên môn. TT Trƣờng Số phân hiệu BGH Tổ trƣởng CM 1 BC Thuỷ Nguyên 1 2 2 2 BC Vĩnh Bảo 2 3 2 3 BC Tiên Lãng 1 2 2 4 BC Lê Chân 1 2 2 5 BC ĐH SP HP 1 1 2 6 Herman Gmeiner 1 2 2 Tổng 7 12 12
Biểu 11 : Cơ cấu cán bộ quản lý các trường THPTBC thành phố Hải Phòng năm học 2002-2003
Thực trạng đội ngũ giáo viên
Về trình độ đội ngũ giáo viên các trường THPTBC tạm thời đáp ứng được yêu cầu giảng dạy. Điều bất cập lớn nhất đối với đội ngũ giáo viên các trường THPTBC là tỷ lệ giáo viên cơ hữu rất thấp, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động chuyên môn trong các trường THPTBC bởi vì giáo viên cơ hữu là những giáo viên sinh hoạt ổn định trong nhà trường có quyền lợi và nghĩa vụ gắn liền với sự phát triển của nhà trường, góp phần to lớn vào việc duy trì nề nếp chuyên môn và các hoạt động nâng cao chất lượng của nhà trường. Trong quá trình phát triển thời kì đầu các trường THPTBC chưa thật chú ý đến việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cơ hữu chính vì vậy ở thành phố Hải Phòng sau gần 10 năm xây dựng và phát triển các trường THPTBC thu được nhiều kết quả tốt song do thiếu đội ngũ giáo viên cơ hữu chưa có được chất lượng như mong muốn. Mặt khác, giáo viên cơ hữu trong các trường THPTBC nhìn chung mới được tuyển, tuổi nghề và kinh nghiệm còn ít, chưa có khả năng làm nòng cốt chuyên môn trong nhà trường.
Đội ngũ giáo viên thỉnh giảng chiếm đa số, có trình độ đạt chuẩn, nhiều người trên chuẩn lại có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy; có điều kiện cập
nhật kiến thức và các vấn đề về qui chế chuyên môn nên là lực lượng rất quan trọng của các trường ngoài công lập hiện nay.
Biểu 12 :Trình độ đội ngũ giáo viên trong các trường THPTBC thành phố Hải Phòng năm học 2002-2003 TT Trƣờng Tổng số GV Trình độ trên ĐH Trình độ ĐH Chƣa đủ chuẩn 1 BC Thuỷ Nguyên 53 0 51 2 2 BC Vĩnh Bảo 92 0 88 2 3 BC Tiên Lãng 34 3 31 0 4 BC Lê Chân 42 0 42 0 5 BC ĐH SP HP 32 22 10 0 6 Hermann Gmeiner 18 0 18 0 Tổng 271 25 240 4
Hạn chế của đội ngũ này là ít thời gian đầu tư cho công tác giảng dạy, vì vừa đảm đương công việc chính tại các trường NCL, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu, hoạt động đoàn thể, ... Một số giáo viên thỉnh giảng là những giáo viên đã nghỉ hưu có kinh nghiệm giảng dạy tốt, song hạn chế về sức khoẻ và khả năng cập nhật kiến thức, bộ phận còn lại là những giáo viên được mời từ một số trường Đại học và các cơ sở giáo dục khác trong thành phố, số giáo viên này có trình độ cao nhiều người có trình độ trên đại học, song tiếp cận nội dung kiến thức phổ thông còn hạn chế nhất là vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy.
TT TRƢỜNG TỔNG SỐ
GV
BIÊN