SƠ LƢỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƢỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý trường trung học phổ thông bán công vùng nông thôn thành phố Hải Phòng (Trang 25)

24 xã và 1 thị trấn

2.3.1. SƠ LƢỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƢỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG

TRƢỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG NÓI CHUNG VÀ HỆ THỐNG TRƢỜNG THPTBC NÓI RIÊNG.

Năm học 1989-1990, UBND thành phố Hải Phòng ra quyết định thành lập 4 trường THPT- DL đầu tiên ở nội thành Hải Phòng đó là : Trường THPT -DL Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hàng Hải, Toa Xe, Nguyễn Du, cho đến nay toàn thành phố có 23 trường THP - NCL

* Hệ thống các trường THPT-BC . Từ năm 1990 đến 1997 ở Hải Phòng các lớp bán công tồn tại trong các trường công lập. Mục tiêu là giải quyết nhu cầu học tập của học sinh và tăng thu nhập cho giáo viên. Xuất phát từ việc quản lý hai loại hình trong một nhà trường có nhiều bất cập, nên từ năm 1997 UBND thành phố đã quyết định thành lập trường THPTBC Thuỷ Nguyên và đến 2002 tách các lớp BC trong TTGĐHNDN III thành THPTBC Lê Chân. Đến nay, ở thành phố Hải Phòng hệ thống các trường THPT-BC: gồm 6 trường và các lớp bán công thuộc trường Nội trú Đồ Sơn. Trong số 6 trường THPT-BC có 4 trường là THPT-BC Vĩnh Bảo, THPT-BC Tiên Lãng, THPT-BC Thuỷ Nguyên, THPT-BC Lê Chân là do Sở GD-ĐT phối hợp với UBND các Quận, Huyện thành lập và quản lý trường. Hai trường còn lại: THPT-BC thuộc trường Đại học sư phạm Hải Phòng do trường Đại học sư phạm Hải Phòng quản lý. Trường Hermenn Gmeiner do 3 cơ quan quản lý là Văn phòng phối hợp SOS Việt Nam tại Hà Nội, Sở Lao động thương binh xã hội, Sở GD-ĐT.

- Về CSVC: đầu tư CSVC với các trường THPTBC rất đa dạng.

+ Nhà nước (cấp thành) đầu tư vốn 40 - 50%, Thuỷ Nguyên, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo (Vùng nông thôn) THPT BC Lê Chân (Nội thành)

+ Lấy CSVC của trường ĐHHP như BC ĐHSP (Thị xã Kiến An) + Tổ chức từ thiện Quốc tế đầu tư : Trường Herman (Nội thành) + Đầu tư CSVC-KT ban qua dự án quốc gia: Nội trú đồ Sơn.

- Về nhân sự: Các trường nội thị nội thành đều có bộ khung biên chế nhà nước 100% (Riêng BCLê Chân có 12 biên chế gấp đôi các trường THPTBC ngoại thành) các trường THPTBC vùng nông thôn chỉ có một bộ khung cán bộ quản lí và giáo viên trong biên chế nhà nước là 6 ngưòi.

- Về cơ cấu tổ chức: Không có hội đồng quản trị (HĐQT), nhưng có đủ các tổ chức như Chi bộ đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên.

- Nguồn tài chính: Được nhà nước bảo đảm một phần chi thường xuyên (trả lương cho các biên chế của trường). Ngoài ra, các trường BC được phép thu học phí cao hơn trường CL, thấp hơn trường DL và TT. Theo qui định của UBND thành phố học phí tháng/học sinh hiện nay là: Dân lập - Tư thục:

110.000đ. Bán công: 50.000đ-->60.000đ, Công lập: 18.000đ-->35.000đ (Lớp 10-->12).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý trường trung học phổ thông bán công vùng nông thôn thành phố Hải Phòng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)