CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN XÂY DỰNG CHUẨN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO VIấN TCCN

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN TRIỂN KHAI CHUẨN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 61)

VIấN TCCN

1.Chuẩn phải tuõn thủ những qui định đối với giỏo viờn trong cỏc văn bản

phỏp luật hiện hành của Việt Nam.

2. Chuẩn phải tiếp thu vận dụng những xu hướng thế giới và những kinh nghiệm trong nước về xõy dựng Chuẩn nghề nghiệp và cụng tỏc đỏnh giỏ giỏo viờn.

3. Chuẩn phải tiếp cận chuẩn trỡnh độ, chuẩn chất lượng GV và phự hợp với khu vực và thế giới, đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế.

4. Chuẩn phải đảm bảo tớnh khoa học, tớnh thực tiễn, khả thi, dễ vận dụng.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN XÂY DỰNG CHUẨN NGHIỆP VỤSƯ PHẠM GIÁO VIấN TCCN SƯ PHẠM GIÁO VIấN TCCN

1. Tiếp cận hệ thống

Tiếp cọ̃n hệ thống trong xõy dựng chuẩn nghiệp vụ sư phạm của GV TCCN đũi hỏi phải xem xột tất cả cỏc nhõn tố và quỏ trỡnh lao động sư phạm của GV TCCN theo chức năng và nhiệm vụ được quy định bởi Luật Giỏo dục 2005 và cỏc quy định hiện hành đối với GV TCCN. Những luận điểm lý luận quỏn triệt quan điểm hệ thống trong xõy dựng chuẩn NVSP của giỏo viờn TCCN là:

(i) Xem xột đầy đủ vai trũ của người giỏo viờn TCCN trong hoạt động nghề nghiệp.

- Người giỏo viờn TCCN cú một vị trớ xỏc định trong quỏ trỡnh đào tạo và

cơ cấu tổ chức của trường TCCN.

- Người giỏo viờn TCCN cú nhiều vai trũ khỏc nhau trong cụng việc cũng

như trong cuộc sống. Do vậy, xõy dựng chuẩn NVSP của giỏo viờn TCCN phải xuất phỏt từ vai trũ của họ trong hoạt động dạy học và giỏo dục .

- Trong lao động nghề nghiệp, người giỏo viờn TCCN phải đúng nhiều

vai trũ khỏc nhau. Vỡ thế, mặc dự chỳ trọng vai trũ của họ trong hoạt động dạy học và giỏo dục, quỏ trỡnh xõy dựng chuẩn NVSP của giỏo viờn TCCN khụng thể khụng quan tõm đến những vai trũ khỏc của giỏo viờn TCCN.

- Khi người giỏo viờn TCCN hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của

mỡnh trong hoạt động dạy học và giỏo dục thỡ người giỏo viờn đú được coi là người đạt được chuẩn NVSP được đặt ra với họ.

(ii) Vai trũ của người giỏo viờn TCCN cần được quan tõm nghiờn cứu khi xõy dựng chuẩn NVSP của giỏo viờn TCCN, đú là:

- Vai trũ của người quản lý tập thể học sinh, quản lý lớp học trong thời

gian, khụng gian tổ chức cỏc hoạt động dạy học và giỏo dục được phõn cụng;

- Vai trũ người trực tiếp thực hiện chương trỡnh dạy học và giỏo dục; vai trũ người tổ chức thực hiện chương trỡnh dạy học và giỏo dục;

- Vai trũ người phối hợp với những cỏ nhõn và tập thể trong trường TCCN (GV, tập thể sư phạm.v.v...) và cỏc lực lượng giỏo dục khỏc (cỏc đơn vị sử dụng lao động, cỏc chuyờn gia.v.v...ngoài nhà trường) trong việc triển khai cỏc hoạt động dạy học lý thuyết, thực hành, thực tập và giỏo dục học sinh;

- Vai trũ là nhà tư vấn giỏo dục và tư vấn hướng nghiệp cho cỏc đối tượng cú nhu cầu, đặc biệt là học sinh TCCN và những học sinh cú nhu cầu học TCCN;

- Vai trũ người học thường xuyờn, tớch cực và sỏng tạo; là tấm gương cho học sinh trong phỏt triển nghề nghiệp và phỏt triển cỏ nhõn;

- Vai trũ nhà nghiờn cứu sư phạm, ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu để nõng cao chất lượng dạy học và giỏo dục cũng như phỏt triển năng lực chuyờn mụn và sư phạm của bản thõn.

(iii) Xõy dựng chuẩn NVSP của giỏo viờn TCCN phải đảm bảo tớnh đa mục tiờu theo chức năng của chuẩn núi chung, đồng thời cú những hướng dẫn vận dụng chuẩn NVSP để thực hiện cỏc mục tiờu xõy dựng chuẩn NVSP đó xỏc định.

(iv) Xõy dựng văn bản chuẩn NVSP của giỏo viờn TCCN mới chỉ là giai đoạn đầu tiờn của quỏ trỡnh chuẩn hoỏ về NVSP cho giỏo viờn TCCN. Trờn cơ sở Chuẩn sẽ được Bộ GD&ĐT phờ duyệt và ban hành, cỏc cơ quan quản lý nhà nước phối hợp với cỏc bộ, ngành, địa phương và cỏc trường tiến hành đỏnh giỏ GV theo chuẩn, hoàn thiện cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng và triển khai cỏc khoỏ đào tạo, bồi dưỡng để chuẩn hoỏ, nõng cao trỡnh độ NVSP cho GV TCCN. Chuẩn NVSP của giỏo viờn TCCN khụng phải là bất biến, tồn tại vĩnh cửu, mà thường xuyờn phải được cập nhật, hoàn thiện cho phự hợp với những tiến bộ của khoa học giỏo dục, với thực tiễn đổi mới giỏo dục núi chung và giỏo dục TCCN núi riờng, những yờu cầu mới đặt ra đối với GV TCCN.

2. Tiếp cận mụ hỡnh hoạt động của GV TCCN

Mụ hỡnh hoạt động của GV TCCN rất đa dạng và phức tạp, bao gồm: - Hoạt động dạy học (chuẩn bị cho giờ dạy; thực hiện giờ dạy trờn lớp, tổ chức và trực tiếp hướng dẫn HS thực hành, thực tập nghề nghiệp; đỏnh giỏ kết quả học tập của HS);

- Hoạt động giỏo dục học sinh; Cụng tỏc chủ nhiệm lớp;

. - Hoạt động nghiờn cứu, triển khai và ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu

vào việc đổi mới quỏ trỡnh dạy học;

- Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ sư phạm của GV TCCN;

- Hoạt động văn húa xó hội.

a. Hoạt động dạy học

Đõy là một hoạt động chủ yếu, cơ bản nhất của GV TCCN. Hoạt động của GV TCCN khụng chỉ đơn thuần là dạy học lý thuyết ở trờn lớp, hướng dẫn thực hành ở phũng thớ nghiệm mà cũn trực tiếp hướng dẫn học sinh TCCN rốn luyện tay nghề cơ bản trong xưởng thực hành của nhà trường, phối hợp với cỏc chuyờn gia ở cỏc cơ quan, doanh nghiệp, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội (gọi tắt là cỏc đơn vị sử dụng lao động), trong việc hướng dẫn và tổ chức hướng dẫn thực tập nghề nghiệp cho HS. Cỏc hoạt động dạy học gắn liền với quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ cụ thể nhằm thực hiện những mục tiờu dạy học đề ra.

Cỏc hoạt động dạy học cụ thể của người GV TCCN bao gồm :

- Thu thập và xử lý thụng tin về mụn học; về người học và mụi trường dạy học;

- Thiết kế nội dung chương trỡnh, kế hoạch dạy học mụn học do GV đảm nhiệm và kế hoạch bài dạy lý thuyết, thực hành, thực tập; Chuẩn bị cỏc điều kiện về cơ sở vật chất và cỏc phương tiện dạy học cho cỏc bài dạy lý thuyết, thực hành, thực tập;

- Trực tiếp giảng dạy lý thuyết, hướng dẫn học sinh thực hành tại trường, thực tập tại cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh với việc sử dụng cỏc phương phỏp, phương tiện và hỡnh thức tổ chức dạy học phự hợp với mục tiờu, nội dung dạy học và đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi của học sinh, kớch thớch tớnh chủ động, tớch cực và sỏng tạo của HS trong quỏ trỡnh học tập;

- Người GV TCCN cũn cú nhiệm vụ tổ chức, điều khiển quỏ trỡnh học tập của học sinh trờn lớp; Tổ chức và phối hợp với cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh tổ chức cho học sinh tham quan thực tế, thực tập tại cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh.

- Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS;

- Thu thập, phõn tớch thụng tin phản hồi từ phớa HS và kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và học của GV và HS;

- Giao tiếp ứng xử khộo lộo, cú nghệ thuật sư phạm.

Hỡnh 1. Mụ hỡnh hoạt động của người giỏo viờn TCCN

b. Hoạt động giỏo dục học sinh

Hoạt động dạy học của GV TCCN khụng thể tỏch rời hoạt động giỏo dục HS. GV TCCN thụng qua cỏc hoạt động dạy học, quản lý lớp học và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc để giỏo dục và hỡnh thành nhõn cỏch toàn diện cho HS, đặc biệt là: giỏo dục HS trở thành người cụng dõn Việt Nam cú lũng yờu nước, yờu

Mễ HèNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI GIÁO VIấN TCCN

Hoạt động giảng dạy Hoạt động giỏo dục học sinh Hoạt động ĐTBD, tự bồi dưỡng Hoạt động nghiờn cứu, triển khai ứng dụng vào thực tiễn DH Hoạt động xó hội

chủ nghĩa xó hội, tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng, tụn trọng phỏp luật, cú lũng tự hào dõn tộc...; giỏo dục lũng yờu nghề, thỏi độ nghề nghiệp đỳng đắn; tớnh trung thực và tận tuỵ trong nghề nghiệp; tỏc phong cụng nghiệp và tớnh kỷ luật trong hoạt động nghề nghiệp; tớnh cẩn thận, tớnh chớnh xỏc; năng động và sỏng tạo trong lao động nghề nghiệp; lũng vị tha và khiờm tốn trong cỏch ứng xử; v.v...

c. Hoạt động nghiờn cứu và ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu vào việcđổi mới quỏ trỡnh dạy học của nhà trường đổi mới quỏ trỡnh dạy học của nhà trường

Để nõng cao chất lượng dạy học và giỏo dục trong nhà trường, nhà giỏo phải thường xuyờn tỡm tũi, sưu tầm và nghiờn cứu tư liệu khoa học, kinh nghiệm thực tiễn để thường xuyờn cập nhật thụng tin vào nội dung dạy học, đổi mới phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học, cải tiến đồ dựng dạy học. Mặt khỏc, tuỳ theo năng lực và kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn dạy học, người GV TCCN cũn phải chủ trỡ hoặc tham gia triển khai cỏc hoạt động nghiờn cứu ở nhiều mức độ khỏc nhau để phỏt triển cỏc chương trỡnh đào tạo trờn cơ sở Chương trỡnh khung do Bộ GD&ĐT ban hành. Người GV TCCN khụng chỉ đơn thuần thường xuyờn phải nghiờn cứu, rà soỏt, điều chỉnh chương trỡnh mụn học do mỡnh đảm nhiệm giảng dạy cho phự hợp với những biến đổi kỹ thuật và cụng nghệ trong thực tiễn nghề nghiệp mà cũn phải tham gia hoặc chủ trỡ xõy dựng chương trỡnh đào tạo mới.

d. Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nõng cao trỡnh độnghiệp vụ sư phạm của GV TCCN nghiệp vụ sư phạm của GV TCCN

Để nõng cao chất lượng dạy học và giỏo dục trong nhà trường, với ý thức học suốt đời, GV TCCN phải khụng ngừng học tập, tự bồi dưỡng để nõng cao năng lực sư phạm và chuyờn mụn nghề nghiệp của mỡnh. Hoạt động này bao gồm:

- Tham gia cỏc khoỏ đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nõng cao năng lực sư phạm, năng lực chuyờn mụn nghề nghiệp của mỡnh;

- Tỡm hiểu thực tế dạy học , vận dụng cỏc kinh nghiệm thực tiễn sư phạm và cụng nghệ dạy học hiện đại vào cụng tỏc dạy học và giỏo dục;

- Tỡm hiểu, nghiờn cứu và vận dụng những cụng nghệ mới, kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, kinh doanh liờn quan tới ngành chuyờn mụn, học tập ngoại ngữ, tin học để vận dụng vào cụng tỏc giảng dạy và giỏo dục.

e. Hoạt động xó hội

GV TCCN phải luụn tự rốn luyện mỡnh trong cỏc mối quan hệ xó hội và trau dồi vốn kiến thức và kinh nghiệm của xó hội để từng bước ứng dụng cú hiệu

quả vào hoạt động nghề nghiệp nhằm gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.

Trờn cơ sở tiếp cận mụ hỡnh hoạt động, hoạt động sư phạm của GV TCCN được xem xột trờn cơ sở 5 hoạt động cấu thành như đó đề cập ở trờn, mỗi hoạt động cấu thành đũi hỏi một nhúm năng lực tương ứng, đú là: nhúm năng lực dạy học; nhúm năng lực giỏo dục; nhúm năng lực nghiờn cứu phục vụ đổi mới quỏ trỡnh dạy học; nhúm năng lực bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nõng cao năng lực sư phạm của GV TCCN và năng lực hoạt động xó hội. Trong 5 nhúm năng lực chung đú (cú thể gọi là 5 nhúm năng lực nghề nghiệp của GV TCCN), cú thể xỏc định được 7 nhúm nhỏ năng lực NVSP, bao gồm: Hiểu đặc điểm người học và mụi trường dạy học, giỏo dục; Năng lực lập kế hoạch dạy học và giỏo dục; Năng lực dạy cỏc mụn học; Năng lực giỏo dục; Năng lực đỏnh giỏ kết quả học tập và rốn luyện của học sinh; Năng lực hợp tỏc trong dạy học và giỏo dục; Năng lực phỏt triển NVSP. Cỏc năng lực sư phạm được cấu thành bởi kiến thức, kĩ năng và thỏi độ của GV TCCN trong lĩnh vực sư phạm tương ứng hoặc sự tớch hợp của cỏc thành tố kiến.thức, kỹ năng và thỏi độ.

IV. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA CHUẨN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO

VIấN TCCN

1. Một số thuật ngữ dựng trong văn bản Chuẩn

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN TRIỂN KHAI CHUẨN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 61)