Kinh nghiệm thực tế của Việt Nam trong việc xõy dựng chuẩn giỏo viờn

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN TRIỂN KHAI CHUẨN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 56)

III. Hỗ trợ học sinh học tập:

5.Kinh nghiệm thực tế của Việt Nam trong việc xõy dựng chuẩn giỏo viờn

Tớnh đến thời điểm thỏng 3 năm 2010, theo trỡnh tự thời gian, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ban hành ba bộ chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn: Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Tiểu học (ban hành kốm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007); Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Mầm non (ban hành kốm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT); Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn THCS, giỏo viờn THPT (ban hành kốm theo Thụng tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009).

5.1. Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn mầm non

Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn mầm non là một hệ thống cỏc yờu cầu cơ bản về phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kĩ năng sư phạm mà người giỏo viờn mầm non cần đạt được nhằm đỏp ứng mục tiờu của giỏo dục mầm non. Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn mầm non gồm ba lĩnh vực: phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kĩ năng sư phạm. Mỗi Lĩnh vực gồm cú 5 yờu cầu, mỗi yờu cầu gồm cú 4 tiờu chớ.

Cỏc yờu cầu về lĩnh vực phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống gồm : - Nhận thức tư tưởng chớnh trị, thực hiện trỏch nhiệm của một cụng dõn, một nhà giỏo đối với nhiệm vụ xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Chấp hành phỏp luật, chớnh sỏch của Nhà nước.

- Chấp hành cỏc quy định của ngành, quy định của trường, kỉ luật lao động.

- Cú đạo đức nhõn cỏch và lối sống lành mạnh, trong sỏng của nhà giỏo, cú ý thức phấn đấu vươn lờn trong nghề nghiệp.

- Trung thực trong cụng tỏc, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp; tận tỡnh phục vụ nhõn dõn và trẻ

Cỏc yờu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức bao gồm: - Kiến thức cơ bản về giỏo dục mầm non.

- Kiến thức về chăm súc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non. - Kiến thức cơ sở chuyờn ngành.

- Kiến thức về phương phỏp giỏo dục trẻ lứa tuổi mầm non.

- Kiến thức phổ thụng về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ xó hội liờn quan đến giỏo dục mầm non.

Cỏc yờu cầu thuộc lĩnh vực kĩ năng sư phạm bao gồm: - Lập kế hoạch chăm súc giỏo dục trẻ.

- Kĩ năng tổ chức thực hiện cỏc hoạt động chăm súc sức khoẻ cho trẻ - Kĩ năng tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục trẻ.

Mỗi mức độ của từng yờu cầu được mụ tả với những dấu hiệu đặc trưng giỳp cho việc xỏc minh và đỏnh giỏ thực trạng năng lực của giỏo viờn được thuận lợi, chớnh xỏc. Theo cấp độ, mức độ sau bao hàm mức độ trước và cú thờm những dấu hiệu phản ỏnh năng lực cao hơn của giỏo viờn.

5.2. Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn tiểu học

Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Tiểu học là bộ chuẩn đầu tiờn được ban hành và cú tiến trỡnh nghiờn cứu khỏ dài hơi, cụng phu. Cũng vỡ lẽ đú, ảnh hưởng của tiếp cận xõy dựng chuẩn và nội dung Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Tiểu học khỏ rừ nột đối với quỏ trỡnh xõy dựng chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn cỏc cấp học khỏc. Cú thể nhận thấy rừ điều đú khi so sỏnh nội dung Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Mầm non với nội dung Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Tiểu học. Vỡ thế, cú thể phõn tớch sõu về quỏ trỡnh xõy dựng và nội dung Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Tiểu học để khỏi quỏt những kinh nghiệm trong xõy dựng chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn cho cả hai bộ chuẩn này.

Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Tiểu học là một hệ thống cỏc yờu cầu cơ bản cựng những tiờu chớ về năng lực nghề nghiệp được phõn loại từ thấp đến cao mà người giỏo viờn tiểu học cần đạt được nhằm đỏp ứng mục tiờu của giỏo dục tiểu học trong cụng cuộc đổi mới giỏo dục phổ thụng phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Tiểu học của Việt Nam hiện nay được xỏc định với 14 yờu cầu cơ bản (cỏc yờu cầu này cú tớnh đến vai trũ, vị trớ của người giỏo viờn tiểu học như: nhà giỏo dục; chuyờn gia nhiều mụn học; người tổ chức; người hoạt động chớnh trị- xó hội; nhà nghiờn cứu; nhà cải cỏch và cỏc mối quan hệ mà giỏo viờn tiểu học phải xử lớ hàng ngày như quan hệ với học sinh, với phụ huynh học sinh và với đồng nghiệp…) của 3 lĩnh vực: phẩm chất đạo đức, tư tưởng chớnh trị; kiến thức; kỹ năng sư phạm mà người giỏo viờn tiểu học cần cú nhằm giỳp họ thực hiện được vai trũ, vị trớ của mỡnh và cú năng lực để giải quyết tốt cỏc mối quan hệ mà họ phải xử lớ hàng ngày trong cụng việc của mỡnh. Cụ thể như sau:

Lĩnh vực 1: Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chớnh trị

1. Yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội, thực hiện nghĩa vụ cụng dõn đối với nhiệm vụ xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. Thương yờu, tụn trọng và đối xử cụng bằng với học sinh; bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của học sinh.

3. Yờu nghề, giữ gỡn phẩm chất, danh dự, uy tớn của nhà giỏo; cú tinh thần trỏch nhiệm; cú ý thức tổ chức kỉ luật; cú tinh thần hợp tỏc.

4. Cú tinh thần tự học, phấn đấu nõng cao phẩm chất đạo đức, trỡnh độ chớnh trị chuyờn mụn, nghiệp vụ; cú ý thức rốn luyện sức khoẻ.

Lĩnh vực 2: Kiến thức

5. Cú kiến thức cơ bản đạt trỡnh độ chuẩn được đào tạo để dạy cỏc mụn học trong chương trỡnh tiểu học.

6. Cú kiến thức cần thiết về tõm lớ học sư phạm và tõm lớ học lứa tuổi, giỏo dục học tiểu học, giỏo dục hoà nhập trẻ khuyết tật; biết ngoại ngữ, tin học để hỗ trợ cho chuyờn mụn, nghiệp vụ.

7. Cú hiểu biết về chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước.

8. Cú kiến thức phổ thụng về cỏc vấn đề xó hội và nhõn văn: mụi trường, dõn số, an ninh quốc phũng, an toàn giao thụng, quyền và bổn phận của trẻ em, y tế học đường, phũng và chống ma tuý, tệ nạn xó hội.

9. Cú hiểu biết về tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội và giỏo dục của địa phương nơi giỏo viờn cụng tỏc.

Lĩnh vực 3: Kĩ năng sư phạm

10. Biết phõn tớch chương trỡnh, nội dung sỏch giỏo khoa; biết lập kế hoạch dạy học; biết cỏch biờn soạn bài theo hướng đổi mới phự hợp với cỏc đối tượng học sinh.

11. Biết tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tớch cực hoỏ quỏ trỡnh học tập của học sinh.

12. Biết làm cụng tỏc của GV phụ trỏch lớp và tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục như: sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lờn lớp, hoạt động của Đội thiếu niờn, Sao nhi đồng.

13. Biết cỏch giao tiếp ứng xử với HS, cha mẹ HS, đồng nghiệp và cộng đồng.

14. Biết lập, lưu giữ, sử dụng hồ sơ giỏo dục và giảng dạy. Mỗi yờu cầu cú 4 mức độ từ thấp đến cao như sau:

- Mức độ 1: thể hiện năng lực tối thiểu của giỏo viờn cần được tiếp tục

để hoàn thiện để đạt mức độ năng lực cao hơn.

- Mức độ 2: thể hiện năng lực nghề nghiệp của giỏo viờn cú trỡnh độ

chuyờn mụn, nghiệp vụ đảm đương được nhiệm vụ dạy học ở tất cả cỏc khối lớp tiểu học.

- Mức độ 3: thể hiện năng lực nghề nghiệp của giỏo viờn cú tay nghề

vững chắc, đạt được nhiều kết quả trong quỏ trỡnh dạy học.

kiến thức chuyờn sõu về cỏc mụn học và cú kĩ năng sư phạm thành thục, là nguồn để đào tạo cỏn bộ quản lý của ngành.

Với cấu trỳc Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Tiểu học nờu trờn, cú thể khỏi quỏt những quan điểm lý luận chớnh như sau:

Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn (chuẩn giỏo viờn) là hệ thống cỏc yờu cầu cơ bản được cụ thể hoỏ bởi cỏc tiờu chớ và chỉ số về năng lực nghề nghiệp đũi hỏi người giỏo viờn phải đạt được để đỏp ứng mục tiờu của lĩnh vực và phạm vi lao động nghề nghiệp của họ.

Cỏc yờu cầu trong chuẩn giỏo viờn được sắp xếp theo cỏc lĩnh vực cụ thể (thụng thường là cỏc lĩnh vực: 1/ Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chớnh trị; 2/ Kiến thức; 3/ Kỹ năng sư phạm) với cỏc mức độ từ thấp đến cao. Mỗi mức độ của từng yờu cầu được mụ tả với những dấu hiệu đặc trưng giỳp cho việc xỏc minh và đỏnh giỏ thực trạng năng lực của giỏo viờn được thuận lợi, chớnh xỏc. Theo cấp độ, mức độ sau bao hàm mức độ trước và cú thờm những dấu hiệu phản ỏnh năng lực cao hơn của giỏo viờn.

Chuẩn giỏo viờn được xõy dựng căn cứ vào tớnh chất lao động nghề nghiệp của người giỏo viờn và cú sự quan tõm thoả đỏng đến vai trũ, vị trớ của người giỏo viờn cũng như những mối quan hệ mà họ phải xử lớ hàng ngày trong cụng tỏc của mỡnh.

Với tớnh chất, chức năng như trờn, chuẩn giỏo viờn phỏt huy tỏc dụng với cả lộ trỡnh từ khi một người được đào tạo nghề giỏo viờn đến khi họ được tuyển dụng và trong suốt quỏ trỡnh hành nghề ở cơ sở giỏo dục.

Về nguyờn tắc, chuẩn khụng dễ tuỳ tiện thay đổi, nhưng khụng phải khụng thay đổi được. Do vậy, chuẩn giỏo viờn cú tớnh ổn định trong một thời gian nhất định. Tuy nhiờn, khi cú những thay đổi của cỏc yếu tố và điều kiện tỏc động đến lao động nghề nghiệp của người giỏo viờn, chuẩn giỏo viờn cũng thay đổi theo. Đõy là quỏ trỡnh mà cỏc nhà quản lý gọi là quỏ trỡnh phỏt triển chuẩn.

5.3. Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Trung học

Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Trung học (bao gồm giỏo viờn THCS, giỏo viờn THPT) được xõy dựng trờn cơ sở kết hợp mụ hỡnh cấu trỳc nhõn cỏch với mụ hỡnh hoạt động nghề nghiệp, phản ỏnh những yờu cầu về phẩm chất và năng lực của đội ngũ giỏo viờn.

Trong Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Trung học, việc phõn tớch cỏc năng lực của người giỏo viờn được căn cứ vào cỏc hoạt động cơ bản trong nghề dạy học, lần lượt theo cỏc cụng đoạn hành nghề của người giỏo viờn. Theo cỏch tiếp cận này, cú thể trỡnh bày cỏc năng lực của người giỏo viờn như sau:

- Năng lực tỡm hiểu đối tượng và mụi trường giỏo dục; - Năng lực xõy dựng kế hoạch dạy học và giỏo dục;

- Năng lực thực hiện kế hoạch giỏo dục (gồm năng lực dạy học và năng lực giỏo dục nghĩa hẹp);

- Năng lực kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả giỏo dục; - Năng lực hoạt động xó hội ;

- Năng lực giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giỏo dục; - Năng lực phỏt triển nghề nghiệp.

Chuẩn nghề nghiệp của giỏo viờn Trung học được trỡnh bày thành 6 tiờu chuẩn; mỗi tiờu chuẩn được cụ thể hoỏ thành một số tiờu chớ (từ 2 đến 8 tiờu chớ tuỳ nội dung của tiờu chuẩn). Mỗi tiờu chớ cú một tờn ngắn gọn để dễ nhớ, kốm theo một nội dung cụ đọng, chứa đựng những dấu hiệu cơ bản về chất lượng theo định hướng đổi mới giỏo dục hiện nay. Tất cả cỏc tiờu chớ đều được đỏnh giỏ theo thang điểm 4. Mức 1 điểm phản ỏnh yờu cầu tối thiểu giỏo viờn phải đạt về tiờu chớ đú.

Kế thừa những kinh nghiệm xõy dựng chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn của một số nước trờn thế giới và ở Việt Nam, Chuẩn NVSP giỏo viờn TCCN cũng được xõy dựng theo cấu trỳc gồm: Cỏc tiờu chuẩn, tiờu chớ, cỏc yờu cầu của từng tiờu chớ, cỏc mức độ đỏnh giỏ năng lực NVSP của GV TCCN theo từng tiờu chớ. Với mỗi tiờu chớ cú 4 mức độ đỏnh giỏ tương ứng.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN TRIỂN KHAI CHUẨN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIÁO VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Trang 56)