5. Cấu trỳc luận văn
1.3.4. Đặc điểm văn húa, nghệ thuật
Về nghệ thuật, đồng bằng Bắc Bộ là quờ hương của cỏc loại hỡnh dõn ca, cỏc hỡnh thức sõn khấu cú truyền thống lõu đời, đú là cỏc hỡnh thức từ hỏt dõn ca Quan họ, hỏt đỳm, hỏt xoan, hỏt văn, hỏt ghẹo đến cỏc hỡnh thức sõn khấu như chốo, tuồng, rối nước...
Người Nam Bộ, dự Kinh hay Khơ-me, Chăm đều ưa thớch õm nhạc và ca hỏt. Âm nhạc ở đõy đa dạng và phức tạp. Đa dạng bởi nú chứa đựng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, đỏp ứng nhu cầu thẩm mỹ khỏc nhau của cỏc bộ phận dõn cư nụng thụn, đụ thị, cỏc tầng lớp xó hội khỏc nhau. Phức tạp bởi sự giao thoa, đan cài, hội tụ giữa nhiều tầng văn húa, õm nhạc (Kinh – Khơ-me –
Chăm – Tõy Nguyờn – Hoa). Âm nhạc Nam Bộ thể hiện rừ nột trong dõn ca
Nam Bộ, qua cỏc điệu lý, điệu hũ, điệu ru hỏt… và cũng mang sắc thỏi riờng. Trong cỏc điệu hũ, ngoài cỏc bài hũ quen thuộc thỡ người Nam Bộ đó sỏng tạo cỏc điệu hũ mới. Núi tới nghệ thuật dõn gian Nam Bộ khụng thể khụng núi tới sõn khấu cải lương, hỏt bội, ca hỏt tài tử của người Kinh.
Về ngụn ngữ, sự hiện diện của chế độ giỏo dục lõu đời và đội ngũ trớ thức đụng đảo ở vựng đồng bằng Bắc Bộ đó làm giàu vốn từ, nõng dần ngụn ngữ thường ngày thành ngụn ngữ văn học, thỳc đẩy sự ra đời chữ viết, lỳc đầu là chữ Nụm, sau là chữ quốc ngữ.
Theo cỏc nhà ngụn ngữ học, tiếng Nam Bộ là một phương ngữ của tiếng Việt phổ thụng, hỡnh thành cựng với quỏ trỡnh người Kinh tới đõy khai thỏc vựng đất mới. Tiếng Nam Bộ mang trong mỡnh cội nguồn khỏc nhau của những người tứ xứ, nhưng đồng thời, nú cũng sản sinh thờm những từ ngữ phản ỏnh thế giới tự nhiờn và con người nơi đất mới này. Điều đỏng nhấn mạnh là, phương ngữ Nam Bộ hỡnh thành cựng với quỏ trỡnh sỏng tạo chữ quốc ngữ, vựng đất Nam Bộ là nơi đầu tiờn gieo mầm, phỏt triển chữ quốc ngữ. Chớnh mụi trường ấy làm cho phương ngữ Nam Bộ sớm cú được sự thống nhất về khụng gian, khắc phục cỏc khỏc biệt địa phương, vừa phỏt triển nhanh từ khẩu ngữ thành ngụn ngữ văn học [73].
Tiểu kết:
Ca dao thuộc thể loại trữ tỡnh dõn gian, phản ỏnh đời sống tõm tư, tỡnh cảm, sinh hoạt của nhõn dõn lao động ngày trước. Trong đú, lời tỏ tỡnh và lời thề nguyền chớnh là những bài ca tiờu biểu nhất trong kho tàng ca dao tỡnh yờu lứa đụi của người Việt. Việc phõn vựng ca dao cú ý nghĩa quan trọng để nghiờn cứu sự chuyển động về mặt khụng gian và sự phỏt triển thể loại theo thời gian. Ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ là sản phẩm tinh thần của người lao động Việt Nam trờn hai miền rộng lớn của đất nước. So sỏnh lời tỏ tỡnh và lời thề nguyền trong bộ phận ca dao tỡnh yờu lứa đụi giữa cỏc vựng, miền khỏc nhau để thấy được khụng chỉ những nột giống nhau mà cũn tỡm hiểu những điểm khỏc nhau.
Như vậy, hai vấn đề luận văn cần làm rừ: thứ nhất, đú là so sỏnh ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ, phõn tớch những điểm giống và khỏc nhau, lớ giải
nguyờn nhõn. Trước đú, người viết đó giải quyết vấn đề khỏi niệm ca dao, xỏc định ranh giới “Bắc Bộ”, “Nam Bộ”. Thứ hai, so sỏnh vấn đề gỡ, người viết tập trung tỡm hiểu lời tỏ tỡnh và lời thề nguyền trong bộ phận ca dao tỡnh yờu lứa đụi, tiờu biểu cho đặc trưng trữ tỡnh của ca dao. Khi so sỏnh lời tỏ tỡnh và lời thề nguyền trong bộ phận ca dao tỡnh yờu lứa đụi giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ, chỳng tụi lưu ý một số điểm:
Trước hết, khi so sỏnh tỡnh yờu lứa đụi trong ca dao mỗi vựng, miền cần trỏnh quan điểm cực đoan, nhấn mạnh vào đặc trưng riờng biệt, cỏi độc đỏo đến mức độc nhất vụ nhị, coi trọng hoặc kỡ thị một bờn, trỏnh coi ca dao Bắc Bộ – vựng đất cổ là vựng ca dao lớn, Nam Bộ là vựng ca dao nhỏ, phỏt sinh. Cỏc đối tượng được đem ra so sỏnh đều ngang bằng và cú những sắc thỏi riờng. Sự giống nhau vừa do quy luật sỏng tạo folklore, đặc trưng thi phỏp ca dao, cũng như điều kiện lịch sử – xó hội chung của người Việt cũn sự khỏc nhau là tất yếu do mụi trường tự nhiờn, xó hội và giao lưu văn húa vựng miền quy định.
Về phương phỏp, cần sử dụng cao phương phỏp thống kờ phõn tớch và phương phỏp nghiờn cứu liờn ngành. Đặc biệt, khi so sỏnh khụng thể tỏch rời đối tượng khỏi mụi trường sản sinh ra nú, điều kiện tự nhiờn, lịch sử, xó hội, tõm lý, tớnh cỏch, xu hướng thẩm mĩ vựng miền, lề lối diễn xướng, khung cảnh ca hỏt (làn điệu, động tỏc mỳa...) và sự phỏt triển của thể loại.
Chương 2
SO SÁNH NỘI DUNG LỜI TỎ TèNH VÀ LỜI THỀ NGUYỀN TRONG CA DAO BẮC BỘ VÀ NAM BỘ