5. Cấu trỳc luận văn
2.1.1.3. Lời tỏ tỡnh thể hiện quan niệm tỡnh yờu của người bỡnh dõn
“Cũng là tỡnh yờu, cũng là quan hệ luyến ỏi, nhưng cỏi yờu, cỏi thương của cỏc chàng trai, cụ gỏi đồng bằng Bắc Bộ như cú sự can thiệp sõu hơn của lý trớ, của những chuẩn mực đạo đức cú tớnh chất quy phạm chung. Điều này cú thể thấy trụng hệ thống những bài ca “Mười thương” cú mặt trong hỏt Quan họ, hỏt xoan, hỏt vớ… Đành rằng sự cõn nhắc ấy vẫn khụng vượt khỏi giới hạn hồn nhiờn trong sỏng trong cỏch nhỡn của nhõn dõn, nhưng rừ ràng
cỏi nhỡn ở đõy đó mang khỏ đậm chất trớ tuệ và thường được biểu hiện bằng hỡnh thức ngụn ngữ búng bẩy” [22, tr. 45-46].
Cựng phản ỏnh đạo nghĩa nhưng ca dao Bắc Bộ phản ỏnh quan niệm tỡnh yờu chịu ảnh hưởng đạo đức, lễ giỏo phong kiến như nhõn, nghĩa, trung, hiếu, trinh tiết… nhiều hơn:
Em thỡ đi cấy ruộng bụng Anh đi cắt lỳa để chung một nhà
Đem về phụng dưỡng mẹ cha Muụn đời tiếng hiếu người ta cũn truyền.
Họ cũng hay bị day dứt, trăn trở giữa bờn tỡnh và bờn hiếu:
Một mỡnh đứng giữa trung ương Bờn tỡnh bờn nghĩa biết thương bờn nào?
Trong khi ca dao Nam Bộ cũng núi nhiều đến đạo nghĩa nhưng người Nam Bộ lại nhắc đến đạo nghĩa cụ thể, thực tế hơn, khụng phải là triết lý chung chung. Thứ đạo nghĩa này xuất phỏt từ tớnh cỏch “trọng nghĩa khinh tài”, hào hiệp, cởi mở của dõn Nam Bộ:
Anh thương em, khụng phải thương bạc với tiền Mà thương người nhõn hậu, lưu truyền kiếp sau.
Tỡnh yờu của trai gỏi Bắc Bộ ảnh hưởng nhiều bởi đạo đức, lễ giỏo. Với quan điểm “nhà nho gia chọn chỳt dõu hiền”, dự tỡnh cảm rất chõn thành, tự nhiờn nhưng trai gỏi Bắc Bộ vẫn khụng vượt qua hệ thống chuẩn mực yờu đương. Vỡ vậy, khi lựa chọn bạn tỡnh, họ cần phải cõn nhắc kĩ lưỡng, tỡm hiểu trước hụn nhõn… Trỏi hẳn với người Nam Bộ, họ vẫn núi “làm chơi”, “núi chơi”, cỏch suy nghĩ ấy ảnh hưởng đến những lời ca dao tỏ tỡnh, cú cảm giỏc họ “yờu chơi”, “thương đại”, một cỏi tặc lưỡi mà theo nhau:
…Tụi với mỡnh gỏ nghĩa ăn chơi Khụng dố gỏ nghĩa ở đời trăm năm.
Cầu cao vỏn yếu giú rung Anh thương em thỡ thương đại,
ngại ngựng thỡ đừng thương. Bài ca Mười thương tiờu biểu cho hệ thống quan niệm, tiờu chớ chọn
bạn tỡnh của chàng trai Bắc Bộ. “Ca hỏt và yờu thương, nhưng yờu thương ở đõy phải đi liền với vẻ đẹp về dỏng đi, đỏng đứng, dỏng ngồi, cỏch ăn, cỏch mặc, cỏch làm. Mỏi túc, hàm răng, giọng núi, chiếc nún, miếng trầu, nụ cười… Tất cả như đều lọt vào phạm vi cõn nhắc, suy xột của chuẩn mực yờu đương” [22, tr. 45].
Một thương túc bỏ đuụi gà Hai thương ăn núi mặn mà cú duyờn
Ba thương mỏ lỳm đồng tiền
Bốn thương răng lỏnh hạt huyền kộm thua Năm thương cổ yếm đeo bựa
Sỏu thương nún thượng quai tua dịu dàng Bảy thương nết ở khụn ngoan Tỏm thương ăn núi lại càng thờm xinh
Chớn thương cụ ở một mỡnh Mười thương con mắt cú tỡnh với ai.
Ca dao Nam Bộ tuy khụng cú bài ca nào hoàn chỉnh về hệ thống chuẩn
mực yờu đương giống như bài Mười thương, nhưng cũng thể hiện cỏi nhỡn
tinh tế của cỏc chàng trai Nam Bộ. Họ yờu cảm tớnh, ớt cú cỏi chuẩn chung, dường như vượt qua mọi giới hạn, yờu vỡ những chi tiết ấn tượng, đặc sắc. Về diện mạo, chàng trai Nam Bộ ấn tượng nhiều nhất bởi tiếng cười, giọng núi, khuụn mặt, dỏng hỡnh… Khỏc với tiờu chớ phụ nữ “lưng ong thắt đỏy như con tũ vũ”, mẫu người con gỏi cỏc chàng trai Nam Bộ yờu thớch là nhỏ nhắn, gầy gầy, “nhỏ xớu”, thậm chớ “ốm ốm mỡnh dõy”:
Khăn rằn nhỏ sọc, khăn rằn tõy Thấy em ốm ốm mỡnh dõy anh ưng lũng.
Tỡnh yờu đối với người con trai Nam Bộ đụi khi là sự hồn nhiờn, bột phỏt: “Anh thương em vỡ bởi cỏi khờ của em”. Tuy nhiờn, khi núi đến tớnh cỏch của người yờu, cỏc chàng trai Nam Bộ núi nhiều đến đạo nghĩa, nhõn ngói… của cỏc cụ gỏi. Những người Nam Bộ xa xứ đến đõy, để ăn đời ở kiếp với nhau khụng phải là những ràng buộc bởi khuụn phộp làng xó, đạo đức phong kiến mà chớnh là nghĩa khớ hào hiệp được nảy sinh trong mụi trường cựng chống lại thiờn nhiờn hoang sơ, trở thành một tư tưởng đạo nghĩa của nhõn dõn.
Nếu coi những lời ca dao tỏ tỡnh Bắc Bộ là “chuẩn” thỡ ca dao Nam Bộ lại mang đến những cỏi vượt chuẩn, ngoài chuẩn. Họ hay núi đến hoàn cảnh, gia cảnh nhưng khụng phải là “mụn đăng hộ đối”, khụng nhất thiết là “người cũn khụng, tụi cũng cũn khụng” như ca dao Bắc Bộ mà là những hoàn cảnh đặc biệt: sự chờnh lệch giàu nghốo, cảnh mồ cụi, thậm chớ hoàn cảnh trỏi ngoe như lỡ dở, gúa bụa, lấy chồng vụ phước…
Chiều chiều ra đứng bờ kinh Gặp ai ở gúa anh rinh về nhà.
Rượu ngon cỏi cặn cũng ngon Thương em bất luận chồng con mấy đời. 2.1.1.4. Cỏch thức tỏ tỡnh
Mỗi người cú cỏch yờu, cỏch thể hiện tỡnh cảm và cỏch tỏ tỡnh khỏc nhau. Trong hoàn cảnh khỏc nhau, những lời tỏ tỡnh lại cần cỏch thể hiện khỏc nhau. Lời tỏ tỡnh trong ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ cú những điểm giống nhau tất yếu theo quy luật tỡnh cảm. Ca dao tỏ tỡnh ở cả hai miền đều thể hiện sự chõn thành, nồng nhiệt trong tỡnh yờu nhưng cỏi khỏc nhau làm
nờn màu sắc riờng khụng phải là độ đậm nhạt của tỡnh cảm mà chớnh là ở cỏch núi, cỏch bày tỏ.
Khi so sỏnh mảng ca dao tỡnh yờu lứa đụi của xứ Bắc và xứ Nghệ, Nguyễn Phương Chõm đó phỏt hiện: “Chỳng ta cú thể thấy ca dao tỡnh yờu xứ Bắc mượt mà, ờm dịu hơn, ca dao tỡnh yờu xứ Nghệ bộc trực, thẳng thắn và quyết liệt hơn. Nếu như đụi bạn tỡnh xứ Bắc ớt khi dỏm núi trực tiếp về tỡnh yờu của mỡnh, họ thường giói bày tỡnh yờu ý nhị qua những hỡnh ảnh xa xụi thỡ đụi bạn tỡnh xứ Nghệ đó dỏm núi thẳng về tỡnh yờu của mỡnh. Khi họ tỏ tỡnh thỡ lời ướm hỏi ấy thẳng thắn hơn, khi họ mơ ước thỡ đú là những điều cụ thể khụng xa xụi và khi họ quyết tõm thỡ cỏi quyết tõm ấy cũng cao hơn, quyết liệt hơn. Ca dao tỡnh yờu xứ Bắc thường lóng mạn bay bổng như chớnh con người xứ Bắc vậy, đú là nột tỡnh tứ, hào hoa, duyờn dỏng và nghệ sĩ…” [7, tr. 12]. Nhỡn chung, ca dao Bắc Bộ mượt mà, ờm dịu, gần với ca dao truyền thống hơn cả. Trai gỏi Bắc Bộ ớt khi thể hiện tỡnh cảm trực tiếp, họ thường nhờ những sự vật, hiện tượng để búng giú núi về tỡnh yờu của mỡnh. Cỏc chàng trai, cụ gỏi Bắc Bộ thường mượn việc lao động, mượn việc chăm súc mẹ già, mượn những đồ vật xung quanh như ỏo, khăn, yếm… để núi chuyện
tỡnh yờu.
Trong hệ thống ca dao tỏ tỡnh Bắc Bộ, xuất hiện nhiều hỡnh ảnh tượng trưng như trầu tỡnh, vườn tỡnh, thuyền tỡnh, hoa tỡnh. Ngay cả chiếc đũn gỏnh – một dụng cụ lao động đơn sơ cũng trở nờn tỡnh hơn:
Muốn cho biển hẹp như ao Bắc cầu đũn gỏnh mà trao nhõn tỡnh.
Chiếc yếm gắn bú với người phụ nữ Việt Nam đi vào ca dao Bắc Bộ một cỏch duyờn dỏng nhưng khụng thấy ở ca dao Nam Bộ. Trong 6230 lời ca
dao tỡnh yờu lứa đụi của người Việt cú 34 lời ca dao chàng trai cụ gỏi Bắc Bộ
Hỡi cụ yếm trắng lũa lũa
Sao cụ khụng bảo mẹ già nhuộm thõm? Ước gỡ anh được ở gần
Để anh nhuộm hộ, thấm nhuần cụng anh.
Thuyền ai đà cạn lờn đõy
Mượn đụi dải yếm làm dõy kộo thuyền.
Người con gỏi Bắc Bộ nhỏ nhẹ, hiền lành, dự nhiều hay ớt vẫn chịu ảnh hưởng của lễ giỏo phong kiến và khuụn phộp làng xó. Vỡ vậy, để bày tỏ tỡnh yờu, họ chọn cỏch núi vũng vo, xa xụi. Dự cú tiếng lẳng lơ như Thị Màu, lời tỏ tỡnh vẫn rất kớn đỏo, tỡnh tứ:
Anh như tỏo rụng sõn đỡnh Em như gỏi rở đi rỡnh của chua.
Khi muốn tỏ tỡnh ý với chàng trai, cụ gỏi Bắc Bộ thường mượn những
vật, việc khỏc đưa đẩy, búng giú. Khảo sỏt 6230 lời ca dao tỡnh yờu lứa đụi trong Kho tàng ca dao người Việt, chỳng tụi tỡm thấy 43 lời nhắc đến hỡnh
ảnh mẹ già và việc chăm súc mẹ già. Lấy cớ chăm súc mẹ già, cụ gỏi núi đến
chuyện gắn bú trăm năm:
Anh đó cú vợ con chưa? Mà anh ăn núi giú đưa ngọt ngào
Mẹ già anh ở nơi nao? Để em tỡm vào hầu hạ thay anh.
Hoặc, với đức tớnh chịu thương chịu khú, cụ gỏi mượn việc lao động để thăm dũ ý tứ:
Anh kia đi ụ cỏnh dơi Để em làm cỏ mồ hụi ướt đầm
Thỡ mang ụ xuống cỏnh đồng mà che.
Chăm chỉ, giỏi vun vộn cho gia đỡnh, người phụ nữ sẽ là hậu phương vững chắc để cỏc chàng trai yờn tõm dựi mài kinh sử. Mụ hỡnh “gỏi thỡ giữ việc trong nhà, trai thỡ đi học đỗ ba khoa liền…” là mơ ước của nhiều cụ gỏi Bắc Bộ:
…Anh về đi học cho ngoan Để em cửi vải kiếm quan tiền dài.
Nếu ca dao tỏ tỡnh Bắc Bộ ưa cỏch núi vũng vốo, lấp lửng, ưa triết lý thỡ trai gỏi Nam Bộ tỏ tỡnh bằng cỏch núi bộc trực, thẳng thắn, thể hiện bằng hành động cụ thể. Khụng phải ca dao Nam Bộ khụng cú những lời ca tỏ tỡnh mượt mà, ý nhị, tinh tế như:
Ai về cuốc đất trồng cau Cho em vun kộ dõy trầu một bờn
Chừng nào trầu nọ bộn duyờn Cau kia bộn trỏi lập nờn cửa nhà.
Tuy nhiờn, những lời như vậy trong ca dao Nam Bộ khụng nhiều và gần với ca dao truyền thống. Về ngụn ngữ bày tỏ tỡnh cảm, lời ca dao Nam Bộ cú một hệ thống từ ngữ thể hiện tỡnh cảm trực tiếp như “thương”, “kết duyờn”, “nờn duyờn”, “gỏ nghĩa”, trong đú “gỏ nghĩa”, “gỏ duyờn” chỉ xuất hiện ở ca dao miền Nam. Cỏc chàng trai Nam Bộ hay núi đến “thương”, thương khụng phải là thương hại, mà là khởi nguồn của tỡnh yờu. Người Nam Bộ là người tứ xứ, họ gắn bú, giỳp đỡ nhau trờn mảnh đất mới cũn nhiều hiểm nguy này, cú cảm giỏc họ thương nhiều hơn, thương rồi mới yờu. Đặc biệt, trai gỏi Nam Bộ thường cụ thể húa tỡnh cảm trừu tượng thụng qua nỗi đau cơ thể, như thương đến “ruột thắt gan bào”, “đứt ruột đứt gan”, “ruột thắt gan mũn”... Khụng thể hiện tỡnh cảm giỏn tiếp như cỏc chàng trai, cụ gỏi Bắc Bộ,
lời tỏ tỡnh trong ca dao Nam Bộ sử dụng nhiều động từ cụ thể, mạnh mẽ, đụi
khi cũn núi quỏ:
Anh thương em,
Thương lỳn, thương lụn Thương lột da cúc Thương trúc da đầu Ngủ quờn thỡ nhớ Thức dậy thỡ thương…
Miễn bậu chịu ừ anh chẳng từ lao khổ Dẫu đăng sơn trúc hổ hay quỏ hải đồ long…
Vượt qua những khuụn phộp làng xó và đạo đức phong kiến như “nam nữ thụ thụ bất thõn”, hỡnh ảnh “nụ hụn” đó xuất hiện trong ca dao tỡnh yờu lứa đụi Nam Bộ mà khụng thấy ở ca dao miền Bắc:
Đụi mỡnh mới gặp hụm nay Cho hun một chỳt em Hai đừng phiền
- Cú hun thỡ hun cho liền
Đừng cú làm bộ lỏng giềng cười em.
Cỏch núi của chủ nhõn những lời ca dao tỏ tỡnh Nam Bộ húm hỉnh, ngộ nghĩnh:
Cục đỏ lăn nghiờng lăn ngửa Tụi giơ tay tụi sửa lại nú lăn đứng
Tụi coi khụng xứng, tụi sửa lại nú lăn dẹp Tụi thấy khụng đẹp, tụi sửa lại nú lăn trũn
Ới bạn mỡnh ơi!
Giận thời anh núi vậy chứ dạ anh cũn thương em.
Chàng trai Nam Bộ thể hiện tỡnh cảm bằng hành động ngồ ngộ, lạ tai như lấy hộp đựng nước mắt người yờu trong lời ca dao: “Giọt nước mắt nghe
rơi cỏi độp/ Anh lấy cỏi hộp đậy liền/ Đụi ta thương trộm lỏng giềng đều hay”.
Khụng giống cỏch bày tỏ tỡnh cảm của cỏc cụ gỏi Bắc Bộ, cỏc cụ gỏi Nam Bộ cú cỏch bày tỏ bộc trực, mónh liệt. Nếu đó yờu nhau thỡ họ sẵn sàng “cẳng bước tới, miệng lại chào liền” với tớnh cỏch “thẳng như đờn lờn dõy”. Trong tỡnh cảm, họ yờu ra yờu, ghột ra ghột, thẳng thắn, dứt khoỏt:
Đứng xa kờu bớ anh Mười
Thương khụng, anh núi thiệt chớ đừng cười đẩy đưa.
…Anh thương em thỡ bước vụ bưng kiểng đỡ đài Anh khụng thương thỡ để xuống, để người ngoài họ bưng.
Cũng muốn chứng tỏ sự đảm đang, khộo lộo như cỏc cụ gỏi đồng bằng Bắc Bộ nhưng cỏc cụ gỏi Nam Bộ cuốn hỳt người yờu bằng hành động độc đỏo, khụng ai ngờ tới:
…Chiều chiều gọt mướp nấu canh Thấy anh qua lại bỏ hành cho thơm.
Tưởng rằng cỏch thể hiện rất bản năng, sụi nổi, nhưng người con gỏi Nam Bộ vẫn rất đạo nghĩa, trước sau. Dự cởi mở, phúng khoỏng đến đõu, họ vẫn thẳng thắn núi với người tỡnh những lời trung trinh:
Anh ơi, thương thời thương chứ chẳng đặng ăn nằm Cũng như trỏi lựu chớn cũn nằm trờn cõy.
Mặc dự thường thể hiện tỡnh cảm bằng hành động cụ thể nhưng đụi khi, trai gỏi Nam Bộ cũng bộc lộ tỡnh yờu một cỏch giỏn tiếp qua thơ (thư) tỡnh, bằng nhiều chất liệu và hoàn cảnh khỏc nhau. Lỳc thỡ:
Làm thơ giấy trắng, em gắn con cũ xanh Gởi về thăm bạn cú tờn anh trong này.
Bứt lỏ trõm bầu làm giấy em tỏ bài thơ Trước gửi thăm ba
Sau hai chữ tũng với mỏ
Em gỏ ngoài bỡa gửi lỏ thăm anh.
Nghĩa khớ, khảng khỏi, họ chớch tay lấy mỏu để viết thơ:
Gặp em đõy giữa chốn hà cơ Cắn múng tay lấy mỏu đề thơ gởi về.
Trong lời ca dao Bắc Bộ, ớt thấy những cõu tếu tỏo đựa vui hoặc những cõu bày tỏ tỡnh cảm một cỏch sầu bi, buồn thảm. Điều này trỏi ngược với ca dao Nam Bộ, nú chứa đựng cả hai thỏi cực của tỡnh cảm, rất tinh nghịch húm hỉnh, cú lỳc lại phúng đại, núi quỏ, nhưng cũng rất tha thiết, sầu lụy. Đú là cỏi
nhỡn về thõn phận xa xứ, thương cảnh mồ cụi:
Nước sụng sao lại chảy hoài? Thương người xa xứ lạc loài tới đõy.
Nước chảy bon bon
Cừng mẹ bồng con lờn non hỏi trỏi Anh cảm thương nàng phận gỏi mồ cụi.
Sắc thỏi u buồn cũng là một đặc điểm của õm nhạc truyền thống Nam Bộ. Để giải thớch điều này, Bựi Mạnh Nhị dẫn giải: “Người nụng dõn Nam Bộ hầu hết là những nụng dõn nghốo khổ từ miền Bắc, miền Trung di cư vào Nam làm ăn, sinh sống để mong thoỏt khỏi chế độ ỏp bức búc lột của giai cấp phong kiến, hoặc họ bị cưỡng ộp vào làm phu đồn điền. Cuộc sống đau khổ, phiờu dạt cựng với niềm thương nhớ quờ cha đất tổ đó làm cho nỗi buồn sõu đậm. Do vậy, chất mềm mại, dịu dàng và đầy tớnh nhõn ỏi của điệu nam mà người Việt rất thớch càng vào phớa nam càng bị nỗi buồn của người dõn Việt ở đú khai thỏc sõu thờm khớa cạnh tối chứa đựng sẵn trong đú” [22, tr. 76]. Nỗi
buồn, nỗi sầu, sự bi lụy ngấm vào con người Nam Bộ, in dấu sõu đậm trong những lời đụi lứa tỏ tỡnh:
Giú đẩy đưa rau dừa quặn quịu Anh mảng thương nàng lịu địu xuống lờn.
Mưa trong đỏm sậy mưa buồn Giơ tay hứng nước rửa buồn cho em.
Đọc lời ca dao tỏ tỡnh Nam Bộ mà như nghe cõu hũ bi ai vào một buổi chiều tối giữa mờnh mụng sụng nước:
Nước chảy liu riu lục bỡnh trụi lớu rớu Anh ở một mỡnh khi đau yếu ai nuụi?
Với lời tỏ tỡnh là lời của nam nữ đối đỏp, trỏi lại với ca dao đối đỏp Bắc Bộ là những lời đối đỏp để vui, lời đố là những gỡ diễn ra xung quanh cuộc sống mà con người cú thể hiểu ngay, lời ca dao nam nữ đối đỏp Nam Bộ là cõu đố để thử tài học vấn và trớ thụng minh như lối chơi chữ, chiết tự hoặc