Lời tỏ tỡnh trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ (Trang 40)

5. Cấu trỳc luận văn

2.1.1.Lời tỏ tỡnh trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ

Tỡnh yờu là một thế giới muụn màu sắc, đa dạng và cũng phức tạp. Trong ca dao tỏ tỡnh cú muụn vàn cỏch núi để chạm tới trỏi tim của người cần bày tỏ. Nếu tỡnh yờu là một quỏ trỡnh thỡ tỏ tỡnh chớnh là giai đoạn đầu tiờn, là nơi khởi đầu kết nối hai tõm hồn đồng điệu. Cỏi đớch của tỏ tỡnh chớnh là để đối phương biết được tỡnh ý của mỡnh. Trong hoàn cảnh khỏc nhau, người núi cần lựa chọn cỏch bày tỏ với sắc thỏi khỏc nhau, cú lỳc gặp nhau trờn đường cất lờn cõu hỏt trờu nhau, cũng cú thể là gặp nhau lần đầu muốn ướm hỏi, thăm dũ ý tứ, cũng cú thể cảm mến, quen biết nhau từ lõu…

Dựa theo chủ thể trữ tỡnh, chỳng tụi sắp xếp, phõn loại những lời tỏ tỡnh trong ca dao tỡnh yờu lứa đụi.

STT Nội dung Số bài Tỷ lệ

KTCD CDNB KTCD CDNB

1 Lời của nam và nữ 757 137 29,8% 21,7%

2 Lời của nữ 563 141 22,1% 22,3%

3 Lời của nam 938 317 36,9% 50,3%

4 Nam nữ đối đỏp 285 36 11,2% 5,7%

5 Tổng 2543 631 100% 100%

2.3: Bảng phõn loại lời tỏ tỡnh trong Kho tàng ca dao người Việt và Ca dao dõn ca Nam Bộ (theo chủ thể trữ tỡnh)

Nhận xột: Thống kờ cho thấy lời tỏ tỡnh của nam giới trong ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ cựng cú số lượng nhiều nhất, trong khi lời tỏ tỡnh của

nam nữ đối đỏp chiếm số lượng ớt nhất. Trong Kho tàng ca dao người Việt, lời tỏ tỡnh của nam là 938 lời/ 2543 lời (chiếm 36,9%), trong Ca dao dõn ca Nam Bộ, lời tỏ tỡnh của nam là 317 lời/ 631 lời (chiếm 50,3%), gấp đụi số lời tỏ

tỡnh của nữ (317 lời/ 141 lời). Lời tỏ tỡnh là lời nam nữ đối đỏp chỉ chiếm

Số lời ca dao Nam Bộ là lời tỏ tỡnh của nam, lời tỏ tỡnh của nữ đều cao hơn so với số lời tỏ tỡnh trong ca dao cỏc vựng miền khỏc (22,3% so với 22,1% đối với lời của nữ và 50,3% so với 36,9% đối với lời của nam). Trong khi đú, lời ca dao là lời tỏ tỡnh của cả nam và nữ (phiếm chỉ, khụng xỏc định rừ chủ thể trữ tỡnh) và lời tỏ tỡnh nam nữ đối đỏp trong ca dao ba miền lại cú số lượng nhiều hơn ca dao Nam Bộ (29,8% so với 21,7% đối với lời của nam và nữ; 11,2% so với 5,7% đối với lời nam nữ đối đỏp).

Điều đú thể hiện rằng trong xó hội cổ truyền thỡ nam giới vẫn là người đi chinh phục, là người chủ động núi lời yờu, dự ở vựng đất cổ hay ở miền đất mới. Nam giới cũn được gọi là “phỏi mạnh”, vỡ vậy, lời tỏ tỡnh của nam giới thường thẳng thắn và quyết liệt hơn so với nữ; cỏch tỏ tỡnh của nữ giới thõm trầm, kớn đỏo hơn. Trong xó hội miền Bắc, mảnh đất chịu ảnh hưởng của lễ giỏo phong kiến và khuụn phộp làng xó thỡ quan niệm “trõu tỡm cọc” chứ “cọc khụng tỡm trõu” thể hiện rất rừ. Ngược lại, ở miền đất mới Nam Bộ, trai gỏi cú thể thoải mỏi thể hiện tỡnh cảm của mỡnh, khụng chịu chi phối bởi “lệ làng” hay Nho giỏo. Do đú, lời tỏ tỡnh là lời của nam và lời của nữ trong ca dao tỡnh yờu Nam Bộ đều chiếm số lượng hơn hẳn. Cỏi khỏc nhau giữa lời tỏ tỡnh trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ khụng phải ở độ đậm nhạt của tỡnh cảm, mà là ở cỏch núi, cỏch thể hiện rất riờng, giữa những người khỏc giới, trong những hoàn cảnh khỏc nhau…

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ (Trang 40)