5. Cấu trỳc luận văn
1.2.4. Theo phõn vựng ca dao
Ca dao là một thể loại quan trọng của văn học dõn gian. Việc phõn vựng ca dao phải xuất phỏt từ chớnh đặc điểm nội tại của nú, cỏc phương diện nội dung (đề tài, chủ đề…), nghệ thuật (thể thơ, ngụn ngữ, hỡnh ảnh, biểu tượng…), phương thức biểu diễn, sự chi phối bởi điều kiện địa lý, lịch sử, phong tục, tập quỏn. Theo chỳng tụi, cỏch phõn vựng ca dao trong luận ỏn tiến
sĩ của Trần Thị Kim Liờn là hợp lý (bản đồ). Tỏc giả luận ỏn Tớnh thống nhất và sắc thỏi riờng trong ca dao người Việt ở ba miền Bắc, Trung, Nam thể hiện
sự tỏn thành với cỏch phõn chia của Đinh Gia Khỏnh, Cự Huy Cận... về ranh giới miền Bắc, tức là Bắc Bộ từ Thanh Húa trở ra. Quan niệm này khỏc với Nguyễn Chớ Bền, Chu Xuõn Diờn khi xỏc định Bắc Bộ kộo dài đến Nghệ Tĩnh, khỏc với Hoàng Vinh cho rằng Trung Bộ từ Thanh Húa đến Bỡnh Thuận, khỏc với Hoàng Tiến Tựu khi ụng cho rằng, miền Trung từ Nghệ Tĩnh trở vào đến Thừa Thiờn – Huế.
Cụ thể, cỏch phõn vựng ca dao Việt Nam của Trần Thị Kim Liờn như
sau: Ca dao Bắc Bộ (miền Bắc): ca dao người Việt thuộc cỏc tỉnh chõu thổ
sụng Hồng, sụng Mó, sụng Thỏi Bỡnh (bao gồm cỏc làng người Việt từ huyện
Tĩnh Gia – Thanh Húa trở ra). Ca dao Trung Bộ (miền Trung): từ Khe Nước Lạnh (Nghệ Tĩnh) đến Bỡnh Thuận. Ca dao Nam Bộ (miền Nam): ca dao
người Việt thuộc cỏc tỉnh chõu thổ sụng Đồng Nai và Cửu Long. Trong mỗi miền ca dao lại cú tiểu vựng ca dao, như ca dao miền Trung cú cỏc tiểu vựng ca dao Nghệ Tĩnh, Bỡnh Trị Thiờn, Nam Trung Bộ. Tuy nhiờn, ranh giới giữa cỏc vựng miền nhiều khi chỉ cú ý nghĩa tương đối.
1.1: Bản đồ phõn vựng ca dao Việt Nam [43, tr. 26]
Việc khỏc biệt khi xỏc định ranh giới Bắc Bộ giữa cỏc nhà nghiờn cứu, bao gồm hay khụng gồm Thanh Húa – vựng đồng bằng sụng Mó, bởi tớnh chất trung gian và nội tại của Thanh Húa “Khu Bốn đẩy ra, khu Ba đẩy vào”. Về
mặt địa lý – tự nhiờn, theo Lờ Bỏ Thảo, tỏc giả cuốn Việt Nam lónh thổ và cỏc vựng địa lớ [69] khẳng định, đồng bằng chõu thổ của 2 hệ thống sụng Hồng và
sụng Thỏi Bỡnh cú đỉnh nằm ở Việt Trỡ và kộo dài đến Ninh Bỡnh. Trờn thực tế, phự sa sụng Hồng cũn bồi đắp kộo dài xuống tận vựng Nga Sơn thuộc Thanh Húa… Thanh Húa về mặt địa lý tự nhiờn cú ranh giới tiếp giỏp với vựng Trung Bộ, vựng đồng bằng sụng Hồng, khụng kể rằng phớa Tõy Bắc giỏp tỉnh Sầm Nưa thuộc Lào… Đồng bằng Thanh Húa ở phớa Nga Sơn, thực tế là một thành tạo được phự sa sụng Hồng bồi đắp, là sự lặp lại một phần đồng bằng chõu thổ sụng Hồng. Ngụ Đức Thịnh cũng cho rằng “lưu vực sụng Mó đúng vai trũ như là vựng trung gian chuyển tiếp, trong đú xột về cỏc yếu tố văn húa đặc trưng nú gần đồng bằng Bắc Bộ hơn là với miền Trung. Bởi vậy, đõy là tiểu vựng văn húa mang tớnh chất chuyển tiếp” [73, tr. 116].