Về thời gian và khụng gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ (Trang 108)

5. Cấu trỳc luận văn

3.1.6. Về thời gian và khụng gian nghệ thuật

Trong thơ ca dõn gian, thời gian của tỏc giả và thời gian của “người đọc” (người thưởng thức) hũa lẫn với thời gian của người diễn xướng. Thời gian ở đõy là thời gian hiện tại [37, tr. 290]. Theo Trần Thị An, khảo sỏt 804

lời trong cuốn Ca dao Việt Nam trước Cỏch mạng cú 282 lời ca dao về tỡnh

yờu cú yếu tố thời gian xuất hiện (chiếm gần 35%), cho thấy thời gian là một vấn đề được tỏc giả dõn gian quan tõm trong mảng ca dao tỡnh yờu [1].

Theo Nguyễn Xuõn Kớnh, thời gian nghệ thuật trong ca dao là thời gian hiện tại, thời gian diễn xướng. Dấu hiệu này trong một số trường hợp được bộc lộ trực tiếp bằng cỏc từ “bõy giờ”, “hụm nay”. Ở những trường hợp khỏc, cỏc từ lỏy chỉ thời gian như “chiều chiều”, “đờm đờm”, “ngày ngày” được sử dụng và cú tỏc dụng diễn tả quỏ trỡnh của sự việc, hiện tượng kộo dài từ một quỏ khứ gần đến hiện tại. Những từ “hụm qua”, “đờm qua” cho thấy thời gian xảy ra sự việc, hành động được miờu tả khụng phải quỏ khứ xa xụi mà là thời gian sỏt gần với hiện tại. Trong ca dao, cũn nhiều lời khụng cú từ chỉ thời gian, trong những trường hợp này, người bỡnh dõn hỏt (ngõm, đọc) vào lỳc nào (sỏng, trưa, chiều, tối...) thỡ lỳc đú chớnh là thời gian bộc lộ tõm trạng của người diễn xướng. Như vậy, dự cú hay khụng cú từ chỉ thời gian, thời gian nghệ thuật trong ca dao là thời gian hiện tại, thời gian diễn xướng. Trong khi đú, thời gian trong truyện cổ tớch là thời gian quỏ khứ phiếm định (ngày xửa ngày xưa...); thời gian trong truyền thuyết là thời gian quỏ khứ xỏc định (vào thời An Dương Vương, vào thời Hai Bà Trưng, vào thời nhà Lờ...) [37, tr. 294-295].

Thời gian trong ca dao là thời gian cỏ nhõn riờng biệt, thời gian khỏch quan, thời gian xó hội bị nhạt nhũa. Tớnh chất ước lệ là đặc điểm nổi bật trong

việc miờu tả thời gian. Ngay cả khi người bỡnh dõn đưa ra những con số cú vẻ cụ thể thỡ thời gian cũng khụng phải là đại lượng chớnh xỏc:

Tỡm em đó tỏm hụm nay Hụm qua là tỏm, hụm nay là mười.

Thời gian trong ca dao cũn mang tớnh cụng thức, một số cụng thức thời gian như “chiều chiều”, “đờm khuya”, “đờm qua”, “đờm nằm”, “sỏng trăng”... xuất hiện nhiều lần. Đặc điểm của lớp từ thời gian này là luụn luụn làm trạng ngữ cõu, tạo nờn một hoàn cảnh, một tỡnh thế để gần với tõm trạng nào đú. Sự kiện và tõm trạng trong lời ca dao khụng nhất thiết phải gần với một mốc thời gian chớnh xỏc nào đú, vỡ vậy người hỏt cú thể thay thế từ chỉ thời gian này bằng một từ chỉ thời gian khỏc tựy thớch mà nội dung lời ca dao vẫn khụng thay đổi. Vớ dụ lời ca dao:

Chiều chiều ra đứng bờ ao Trụng cỏ, cỏ lặn, trụng sao, sao mờ.

thỡ “chiều chiều” khụng thể “trụng sao” được. Như vậy, trạng ngữ thời gian ở đõy mang tớnh cụng thức, ước lệ [37, tr. 295-296].

Mảng ca dao tỡnh yờu lứa đụi trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ đều xuất hiện cỏc yếu tố thời gian nhưng tần suất xuất hiện cú sự khỏc nhau. Trong hệ thống lời ca dao tỏ tỡnh và thề nguyền, ca dao Bắc Bộ xuất hiện nhiều những từ chỉ thời gian như “chiều chiều”, “đờm khuya”, “đờm nay”, “đờm nằm”... Trong 6230 lời ca dao tỡnh yờu lứa đụi, thời gian vào đờm xuất hiện nhiều nhất, phự hợp với tõm trạng yờu đương và lối sống nội tõm, hay suy nghĩ của người Bắc Bộ: “đờm khuya” 61 lần, “đờm nằm” 48 lần, “chiều chiều” 41 lần, “đờm nay” 10 lần.

Trong 748 lời ca dao tỏ tỡnh và thề nguyền trong ca dao tỡnh yờu lứa đụi Nam Bộ cú 130 cõu cú yếu tố thời gian xuất hiện (chiếm 17,3%). Thời gian khụng phải là yếu tố nghệ thuật phõn biệt sắc thỏi vựng miền. Yếu tố thời gian

trong ca dao tỡnh yờu Nam Bộ mờ nhạt, tiếp thu những cụng thức thời gian ước lệ của ca dao truyền thống. Cũng giống ca dao Bắc Bộ, yếu tố thời gian vào buổi chiều và ban đờm xuất hiện nhiều nhất nhưng thời gian “chiều” xuất hiện nhiều hơn thời gian “đờm”. Số lời mở đầu bằng từ “chiều chiều” là 10 lần, “đờm nằm” 4 lần, “đờm khuya” 3 lần.

Ngoài những lời ca dao mở đầu bằng những từ chỉ thời gian như “chiều chiều”, “đờm khuya”, “đờm nay”, “đờm nằm”, cỏc tỏc giả dõn gian sử dụng đậm đặc những từ chỉ khỏi niệm thời gian vĩnh cửu như “trăm năm”, “ngàn năm”, “đời đời”... trong ca dao thề nguyền. Trần Thị An đó phỏt hiện ra ý nghĩa của lớp thời gian này: “Thực ra, khẳng định sự vĩnh cửu của tỡnh yờu là nhu cầu của mọi kẻ yờu đương. Trong thơ tỡnh hiện đại cũng bắt gặp nhiều từ chỉ thời gian kiểu này song khụng cú bài thơ tỡnh nào kiểu thề thốt như ca dao, nghe mộc mạc đến trần trụi. Phải đặt trong hoàn cảnh một cuộc hỏt, trong khụng khớ đối đỏp thỡ mới thấy cõu ca dao này khụng lờn gõn. Đõy khụng chỉ là một lời thề mà cũn là nhu cầu được khẳng định, là sự nhắn nhủ, là lũng mong mỏi về sự thủy chung son sắt của tỡnh yờu” [1]. Tuy nhiờn, trai gỏi Nam Bộ thường cú xu hướng núi quỏ, với yếu tố thời gian trong ca dao, điều này vẫn đỳng, họ thường lựa chọn những từ chỉ thời gian lớn hơn, “ngàn năm” xuất hiện nhiều hơn “trăm năm”:

...Cựng nhau gắn bú thủy chung Trăm năm tạc dạ ghi lũng dỏm sai...

(Ca dao Bắc Bộ)

Trăm năm ước hẹn chung tỡnh Trờn trời dưới đất chỉ mỡnh với ta.

(Ca dao Nam Bộ)

Ngày nay lựu đặng gặp đào

Ngày nay tơ nguyệt vấn vương Ngàn năm vẫn giữ tao khương trọn đời.

(Ca dao Nam Bộ)

Tuy nhiờn, trong những lời ca dao Nam Bộ xuất hiện một vài hiện tượng thời gian cụ thể, đặc biệt, mang tớnh lịch sử, vựng miền mà khụng cú trong ca dao cỏc miền khỏc, đú là trận bóo lụt tại Nam Bộ vào thỏng 3 năm 1904 (Giỏp Thỡn):

Từ năm bóo lụt Giỏp Thỡn Đến nay trụi nổi mới nhỡn được em.

Năm Thỡn trời bóo thỡnh lỡnh Kẻ trụi người nổi, hai đứa mỡnh cũn đõy

Tơ hồng nay đó về tay

Bà Nguyệt ở lại xe dõy hai đứa mỡnh.

Thời gian nghệ thuật cú mối quan hệ chặt chẽ với khụng gian nghệ thuật. Khụng gian trong ca dao chủ yếu là khụng gian trần thế, đời thường, bỡnh dị, phiếm chỉ. Trong kho tàng ca dao, dõn ca của người Việt, khụng gian vật lớ là những khụng gian bỡnh dị của làng quờ, cú quy mụ vừa phải. Bờn cạnh khụng gian vật lớ, trong ca dao cũn cú khụng gian xó hội. Ở đõy cú những mối quan hệ hết sức đa dạng giữa con người với con người. Những khụng gian trong ca dao thường “khụng cú tớnh cỏ thể húa trong sự miờu tả” và trong nhiều lời ca dao “cú thể thay địa danh này bằng địa danh khỏc mà nội dung vẫn phự hợp”.

Đường vụ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ...

Và:

Non Hồng ai đắp mà cao Sụng Lam ai bới ai đào cho sõu.

Nỳi Truồi ai đắp mà cao Sụng Dinh ai bới ai đào mà sõu.

“Khụng gian phiếm chỉ như vậy tương ứng với những con người chỉ mang tõm trạng chung, tỡnh cảm phổ biến của nhiều người trong dõn chỳng. Đú là những anh trai cày và những cụ gỏi làng đang yờu, là những chàng lỏi đũ tỏ tỡnh, anh thợ mộc tài hoa, bỏc nụng phu mơ một mựa màng bội thu, chàng nho sĩ bỡnh dõn khuyờn vợ thủy chung, bà già thương chỏu, cụ dõu nhớ nhà”... [37, tr. 306-307].

Theo Nguyễn Xuõn Kớnh [37], thống kờ từ 4600 lời ca dao cú 377 lời sử dụng tờn riờng chỉ địa điểm (chiếm 8,2%) gồm: tờn cỏc đơn vị hành chớnh, tờn những địa điểm vốn là đối tượng lao động và những địa điểm phục vụ giao thụng, tờn những địa điểm thực hiện sinh hoạt xó hội, văn húa, tớn ngưỡng. Trong đú, tờn cỏc đơn vị hành chớnh xuất hiện nhiều hơn cả. Ở loại địa danh này, tờn cỏc làng xuất hiện: 66 lần, tờn cỏc tỉnh (khụng kể Hà Nội): 57 lần, riờng Hà Nội (với những tờn gọi khỏc nhau): 18 lần. Như vậy, ca dao Bắc Bộ nhắc nhiều đến tờn làng, tờn cỏc tỉnh và tờn Thăng Long, Hà Nội. Ở hai loại tờn riờng cũn lại: tờn sụng, nỳi, chợ, chựa xuất hiện nhiều hơn cả.

Mặc dự giống nhau cựng mang đặc điểm phiếm chỉ, khụng gian nghệ thuật trong ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ vẫn cú sự khỏc biệt, khụng chỉ về tờn riờng địa danh mà về quy mụ, mức độ và đặc điểm phản ỏnh. Khi khảo sỏt cỏc từ riờng chỉ địa danh trong ca dao Nam Bộ, Trần Văn Nam [50] thống kờ trong 1000 lời ca dao cú 111 lần từ riờng chỉ địa danh xuất hiện được phõn loại thành:

1. Những địa danh thuộc vựng địa lý Nam Bộ: Đồng Nai, Gia Định, Sài Gũn, Cần Thơ, Mỹ Tho, Chõu Đốc...

2. Những địa danh “cỏch xa” vựng địa lý Nam Bộ: Huế, Chựa Thiờn Mụ, Bắc Thành, Nam Vang, Biển Hồ...

3. Những địa danh gắn với điển tớch và lịch sử Trung Quốc cổ đại: Cầu ễ, Tấn, Hồ, Việt, Hớn...

Nhúm địa danh “cỏch xa” vựng địa lý Nam Bộ gồm 5 tờn riờng với 12/111 lần xuất hiện, trong đú địa danh “Nam Vang” (tức Phnompenh, thủ đụ Campuchia) xuất hiện 7 lần. Quỏ trỡnh giao lưu giữa người Việt ở Nam Bộ với nhõn dõn Campuchia núi chung, với người dõn Nam Vang diễn ra thường xuyờn, khiến cho đụ thị bờn kia biờn giới lại rất quen thuộc. Tuy rất quen thuộc nhưng vẫn là xa.

Đốn nào cao bằng đốn Chõu Đốc Đất nào cao bằng đất Nam Vang Đúi no em chịu cựng chàng Xuống sụng ra biển lờn ngàn cũng theo.

Nhúm những địa danh thuộc vựng địa lý Nam Bộ chiếm số lượng cũng như số lần xuất hiện cao tuyệt đối, (48 tờn riờng, 82/111 lần xuất hiện). Tờn cỏc đơn vị hành chớnh như vựng (Lục tỉnh), tỉnh (Đồng Nai, Gia Định, Bạc Liờu, Mỹ Tho, Chõu Đốc), Thành (Sài Gũn, Mỹ Tho, Cần Thơ...), huyện thị (Cao Lónh, Tõn Chõu...), Làng (Bỡnh Thủy, Long Tuyền) 28 lần xuất hiện. Về tờn cỏc đơn vị hành chớnh, chỉ cú 5 tờn làng xó được nhắc qua như “một thứ ma thuật õm thanh” hoặc ca ngợi chung chung. Ca dao Nam Bộ ớt nhắc đến làng, càng khụng nhắc tới làng với nột riờng văn húa. Người con trai, con gỏi trong ca dao Nam Bộ thường khụng tự hào về nột riờng độc đỏo của làng. Bự vào đú, họ hay đề cập đến một vựng quờ rộng lớn (thường là huyện, tỉnh). Ngoài ra, trong ca dao Nam Bộ cũn xuất hiện nhúm tờn riờng chỉ đơn vị hành

chớnh liờn quan chặt chẽ qua cấu trỳc: “(chợ, đốn) + tờn riờng”. Những tờn riờng thuộc cấu trỳc núi trờn và tổng thể những tờn riờng đú trong ca dao Nam Bộ liờn tưởng đến những nơi “phồn hoa đụ hội”, cuộc sống “văn minh” (đời sống vật chất cao, với những phương tiện sinh hoạt hiện đại) khỏc hẳn khụng gian làng quờ thường thấy trong ca dao Bắc Bộ:

Đốn cầu tàu ngọn xanh ngọn đỏ Đốn Mỹ Tho ngọn tỏ ngọn lu Anh về học lấy chữ nhu

Chớn trăng em đợi, mười thu em chờ.

Như vậy, đối lập với khụng gian làng quờ bỡnh dị với những mối quan hệ gần gũi trong ca dao Bắc Bộ, khụng gian trong ca dao Nam Bộ cú quy mụ rộng lớn, xa xụi hơn, khụng gian xó hội cũng hiện đại, sụi động hơn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)