5. Cấu trỳc luận văn
2.1.1.1. Lời tỏ tỡnh phản ỏnh hỡnh ảnh thiờn nhiờn, mụi trường lao động
khung cảnh ca hỏt của người bỡnh dõn
Lời tỏ tỡnh trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ giống nhau cựng phản ỏnh thiờn nhiờn tươi đẹp, mụi trường lao động cũng là mụi trường nảy sinh, nuụi dưỡng tỡnh yờu của cỏc chàng trai, cụ gỏi mang sắc thỏi địa phương riờng. Chớnh thiờn nhiờn Bắc Bộ và Nam Bộ với đặc trưng vựng miền là cầu nối tỡnh
yờu của chàng trai, cụ gỏi. Mượn hỡnh ảnh cõy đa rụng lỏ ngoài đỡnh mà chàng trai, cụ gỏi Bắc Bộ núi ra lời thương yờu:
Cõy đa rụng lỏ đầy đỡnh
Bao nhiờu lỏ rụng thương mỡnh bấy nhiờu.
Chàng trai Nam Bộ hỏi chuyện cõy trỏi mà thực ra là ướm hỏi chuyện tỡnh yờu:
Chiều chiều đi dạo vườn trầu Hỏi thăm đu đủ, móng cầu chớn chưa?
Cựng phản ỏnh thiờn nhiờn tiờu biểu của vựng miền nhưng những hỡnh ảnh thiờn nhiờn và mức độ xuất hiện của chỳng trong lời tỏ tỡnh giữa ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ lại khụng giống nhau. Đồng bằng Bắc Bộ xuất hiện nhiều hỡnh ảnh nằm trong tổng thể hỡnh ảnh làng xó như giếng nước, cõy đa, lũy tre, sõn đỡnh…, thiờn nhiờn Nam Bộ hiện lờn đậm đặc hỡnh ảnh của miệt vườn, sụng nước, tụm cỏ…
Thiờn nhiờn trong lời tỏ tỡnh của trai gỏi Bắc Bộ khụng tỏch rời khỏi khụng gian làng quờ tiờu biểu của đồng bằng Bắc Bộ:
Đầu làng cú cỏi giếng thơi
Người ngoan rửa mặt, người hiền soi gương Trốo lờn trỏi nỳi Tam Sơn
Thấy đụi con chim loan phượng tựa nương một mỡnh… … Hỡi người đó cú ai chưa?
Để cho người ngoan ngồi đấy, tụi liền ngồi đõy Ước gỡ đụi người ấy lấy đụi tụi này.
Ba bối cảnh tiờu biểu nhất cho thiờn nhiờn cuộc sống ở Nam Bộ – miệt vườn, ruộng đồng, sụng nước chớnh là ba mụi trường làm nảy sinh nhiều nhất cỏc hỡnh ảnh riờng biệt của địa phương:
Đường mương nước chảy, con cỏ nhảy, con tụm nhào Hai đứa mỡnh hiệp ý, ba mỏ nào khụng thương?
Chiều chiều vịt lội bờ bàng
Thương người ỏo trắng vỏ quàng nửa vai.
Cũng là thiờn nhiờn thực vật, nếu trong ca dao Bắc Bộ xuất hiện nhiều hỡnh ảnh vườn rau, hoa lỏ thỡ ca dao Nam Bộ lại đậm đặc hỡnh ảnh của miệt vườn cõy trỏi sum sờ. Chớnh đặc điểm khỏc biệt về khớ hậu dẫn tới sự phản ỏnh nghiờng về hoa lỏ hay cõy trỏi trong ca dao tỡnh yờu Bắc Bộ và Nam Bộ. Miền Bắc cú khớ hậu giú mựa với bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng rừ rệt, mựa xuõn lại là dịp trăm hoa đua nở, trong khi khớ hậu Nam Bộ là nhiệt đới giú mựa điển hỡnh với hai mựa: mựa mưa và mựa khụ phự hợp cho việc cõy kết trỏi.
Trong một lời ca dao tỏ tỡnh Bắc Bộ mà rất nhiều loài cõy, loại rau hiện lờn tươi tắn, xanh mỏt qua cỏi nhỡn đầy sức sống của cụ gỏi:
Trờn vườn rau cải, dưới lại rau cần Cõy mơ, cõy mận ở gần bờ ao
Đầu làng cú cõy đa cao Trăng thanh giú mỏt lọt vào tận nơi
Nhà anh cú cỏi giếng khơi
Nhỏc trụng xuống giếng cú đụi cành hồng Em nay là gỏi chưa chồng
Anh khụng cú vợ, dốc lũng chờ nhau.
Khảo sỏt 3506 lời ca dao, Lưu Thị Nụ nhận thấy trong số hỡnh ảnh thiờn nhiờn được so sỏnh với người phụ nữ, “hoa”, “chim”, “cõy”, “quả” là bốn loại sử dụng nhiều nhất, trong đú tần số xuất hiện của “hoa” nhiều gấp đụi so với “cõy” [37, tr. 322]. Sự xuất hiện của “hoa” nhiều hơn hẳn so với “cõy” và “quả” phản ỏnh vẻ nờn thơ, thanh lịch trong tõm hồn con người Bắc Bộ. Những loài hoa bỡnh dị, tiờu biểu cho vựng quờ miền Bắc như hoa bưởi, hoa ngõu, hoa sen, hoa lớ, hoa nhài… đó đi vào ca dao tỡnh yờu lứa đụi.
Trốo lờn cõy bưởi hỏi hoa Người ta hỏi hết đụi ta bẻ cành.
…Miệng cười như thể hoa ngõu Cỏi khăn đội đầu như thể hoa sen.
Hụm qua tỏt nước đầu đỡnh Bỏ quờn cỏi ỏo trờn cành hoa sen…
Đụi ta lấm tấm hoa nhài Chồng đõy vợ đấy kộm ai trờn đời.
Mỗi loài hoa trong ca dao tỡnh yờu Bắc Bộ mang một vẻ đẹp, ý nghĩa riờng. Tỏc giả dõn gian sắp xếp thứ tự cỏc loài hoa như sau:
Chơi hoa cho biết mựi hoa Thứ nhất hoa lớ thứ ba hoa lài…
Hoa lớ là chị hoa lài Hoa lớ cú tài, hoa nhài cú duyờn.
Hỡnh ảnh hoa lớ được nhắc đến trong 34 lời/ 6230 lời ca dao tỡnh yờu lứa đụi. Là loài hoa số một, vượt trội trong vườn hoa, hoa lớ thể hiện vẻ đẹp kiờu sa, cao quý của người phụ nữ:
Hoa lớ lịch là hoa lớ tỡnh
Con gỏi Đỡnh Bảng vừa xinh vừa giũn.
Đi qua trước cửa vườn đào Thấy hoa thiờn lớ muốn vào hỏi chơi.
Riờng về hỡnh ảnh hoa nhài, theo Nguyễn Xuõn Kớnh, trong 12.487 lời
ca dao được tập hợp trong cuốn Kho tàng ca dao người Việt, cú 41 lời nhắc
đến hoa nhài. “Qua cỏc ý nghĩa của hoa nhài, chỳng ta thấy rừ được quan niệm thẩm mĩ, đồng thời cũng là quan niệm đạo đức của quần chỳng cần lao. Họ ca ngợi những gỡ là thủy chung, tỡnh nghĩa, thớch cỏi đẹp, cỏi duyờn bờn trong hơn là những gỡ ồn ào chốc lỏt, phụ trương bờn ngoài” [37, tr. 326].
Khảo sỏt 6230 lời ca dao tỡnh yờu lứa đụi trong Kho tàng ca dao người Việt, hỡnh ảnh “hoa sen” xuất hiện 24 lời/39 lời liờn quan đến “sen” (“hồ sen”,
“lỏ sen”, “đài sen”, “ngú sen”...). Hoa sen sống ở đầm, “gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn” nờn trong ca dao tỡnh yờu, “hoa sen” thể hiện vẻ đẹp thuần khiết, mónh liệt:
Miệng tiếng anh cười nở cỏnh hoa sen Tụi xin kết ngói làm quen
Ngói đà nờn ngói, sự bởi nhõn duyờn trăng già…
Cựng phản ỏnh thiờn nhiờn thực vật nhưng trong lời ca dao tỏ tỡnh Nam Bộ, hệ thống cõy trỏi xuất hiện nhiều hơn so với cỏc loại hoa. Theo Nguyễn Chớ Bền, Nguyễn Phương Thảo [5], trong 1339 lời cú hỡnh ảnh thiờn nhiờn của tỡnh yờu lứa đụi thỡ cú tới 413 cỏc loài cõy/ 644 lần xuất hiện cỏc hỡnh ảnh thực vật (chiếm 64%). Thiờn nhiờn Nam Bộ mang nột đặc sắc riờng với những loài cõy mới lạ như cõy bần, cõy mự u, cõy vụng…
Bướm đeo dưới dạ cõy bần Muốn nhõn muốn ngói lại gần sẽ nhõn.
Mự u nhỏ rễ ăn bàng
Sợ mỡnh núi gạt qua đàng bỏ tụi…
…Phụng hoàng đậu nhỏnh vụng nem Phải dố năm ngoỏi cưới em cho rồi…
Trong ca dao Nam Bộ ớt thấy hỡnh ảnh cõy đa, thay vào đú là hỡnh ảnh nhiều loài cõy vựng sụng nước như cõy bần, mự u.... Nếu cõy đa là nơi trai gỏi ở đồng bằng Bắc Bộ thường chọn làm chỗ hẹn hũ thỡ trong ca dao Nam Bộ lại vắng búng. Cõy bần là loài cõy quen thuộc bởi nú gắn với sụng nước Nam Bộ. Cõy bần nơi bến sụng trở thành hỡnh ảnh mới mẻ cho ca dao trữ tỡnh của người Việt.
Riờng về cỏc loại quả, hệ thống cỏc loại trỏi xuất hiện ở ca dao Nam Bộ phong phỳ mà ớt thấy ở ca dao Bắc Bộ. Khảo sỏt 631 lời tỏ tỡnh của ca dao Nam Bộ xuất hiện 11 lần “trỏi lựu”, 6 lần trỏi “lờ”, 5 lần “trỏi dưa”, 5 lần “khổ qua”, 4 lần “móng cầu”, 4 lần trỏi “mự u”, ngoài ra cũn cú “đu đủ”, “dừa”, “chuối”, “thơm” (dứa), “mớt”, “bo bo”, “bỡnh bỏt”…
Xăm xăm bước tới vườn đào Hỏi thăm lờ, lựu, móng cầu chớn chưa?
Khổ qua xanh, khổ qua đắng Khổ qua mắc nắng, khổ qua đốo
Anh cú thương em thỡ mần giấy giao kốo Ngày sau anh mới kể chắc em là mốo của anh.
Chàng trai Nam Bộ khụng coi bốn loại cõy “đào – trỳc – cỳc – tựng”, “mai – trỳc – cỳc – sen” hay “mai – trỳc – cỳc – lan” là tứ quý như người Bắc Bộ mà sỏng tạo bốn loại quả tứ quý “lựu – lờ – bỡnh bỏt – móng cầu”:
Lựu, lờ, bỡnh bỏt, móng cầu Bốn cõy tứ quý anh sầu một cõy.
Tuy khụng xuất hiện nhiều bằng cỏc loại cõy trỏi, khụng phong phỳ như trong ca dao Bắc Bộ nhưng trong ca dao tỏ tỡnh Nam Bộ, hỡnh ảnh “hoa” (bụng) khỏ đặc biệt. Ngoài những loài hoa đó từng xuất hiện trong ca dao Bắc Bộ nhưng được người Nam Bộ gọi bằng tờn khỏc như bụng trang (mẫu đơn),
bụng quỳ (hoa sen)… thỡ ca dao Nam Bộ cũn cú cỏc loại hoa của vựng đất mới như bụng vụng, bụng hường, bụng sỳng. Cú những loài hoa chỉ xuất hiện trong ca dao Nam Bộ mà chưa từng nhắc đến trong ca dao cỏc miền khỏc như hoa mự u. Hỡnh ảnh hoa mự u xuất hiện 4 lần trong 631 lời tỏ tỡnh của ca dao Nam Bộ, chỉ riờng loài hoa này được đặc tả chi tiết “mự u bụng trắng lỏ quấn nhụy huỳnh” làm chỳng ta liờn tưởng đến hỡnh ảnh hoa sen “nhị vàng bụng trắng lỏ xanh” đó từng xuất hiện trong ca dao trữ tỡnh người Việt. Hoa mự u ấn tượng bởi vẻ đẹp bỡnh dị, trong sỏng, gần gũi với người dõn lao động.
Mự u bụng trắng lỏ quấn nhụy huỳnh Thấy em bổ củi một mỡnh anh thương.
Mự u bụng trắng lỏ quấn nhụy huỳnh Anh thương em vỡ bởi tấm hỡnh dễ thương.
Trong lời ca dao tỏ tỡnh Bắc Bộ, hỡnh ảnh “vườn” khỏ quen thuộc trong khung cảnh làng quờ nơi đõy, thường cú phạm vi nhỏ bộ, xinh xắn như vườn rau, vườn chanh, vườn đào (làm vườn khụng phải với mục đớch làm kinh tế). Nhưng với người Nam Bộ, làm vườn trở thành một nghề và miệt vườn được họ coi như là vựng chuyờn canh cõy trỏi:
Ghe anh nhỏ mũi trảng lườn Ở trờn Gia Định xuống vườn thăm em.
Chuồn chuồn bay thấp Nước ngập ruộng vườn Nghe lời núi lại càng thương Thương em anh muốn lập vườn cưới em.
Do tớnh sụng nước là một trong những đặc trưng của văn húa Việt Nam nờn lời tỏ tỡnh trong ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ cựng phản ỏnh thiờn
nhiờn sụng nước. Hỡnh ảnh sụng nước trong ca dao Bắc Bộ thường nhỏ bộ, yờn bỡnh gắn với làng quờ cụ thể như bến nước, ao làng, giếng khơi.
Anh đi qua bờ giếng
Mà mắt anh lỳng liếng bờ ao
Nước thời khụng khỏt chỉ khỏt khao duyờn nàng.
Giếng làng cú ý nghĩa quan trọng trong sinh hoạt cú từ xa xưa của cộng đồng người Việt. Nú thường ở trung tõm của làng, giống như “trỏi tim của làng”, nằm trong quần thể hỡnh ảnh “cõy đa – giếng nước – mỏi đỡnh”. Khảo
sỏt 6230 lời ca dao tỡnh yờu lứa đụi trong Kho tàng ca dao người Việt cú 51
lời cú hỡnh ảnh chiếc giếng, 6 lần chiếc giếng khơi xuất hiện với tờn làng cụ thể: giếng Ngọc Hà, giếng Yờn Thỏi, giếng Kinh Kệ… Chiếc giếng làng vừa gần gũi, thõn thiết vừa thiờng liờng. Đối với trai gỏi Bắc Bộ, nước giếng làng vừa trong vừa mỏt là dấu hiệu hạnh phỳc của tỡnh yờu, nước giếng đục thỡ tỡnh yờu sẽ gặp nhiều khú khăn:
Giếng Ngọc Hà vừa trong vừa mỏt Vườn Ngọc Hà thơm mỏt gần xa
Hỏi người xỏch nước tưới hoa Cú cho ai được vào ra chốn này?
Giếng Yờn Thỏi vừa trong vừa mỏt Đường Yờn Thỏi gạch lỏt dễ đi
Em về bờn ấy làm chi
Nước giếng thỡ đục đường đi thỡ lầy.
Khỏc với ca dao Bắc Bộ, hỡnh ảnh sụng nước trong ca dao Nam Bộ khụng chỉ là bến nước, con đũ mà cũn mờnh mụng, chằng chịt kờnh rạch, với sự trự phỳ của cỏc sản vật sụng nước, nú biểu hiện ở mọi chủ đề, trong đú cú chủ đề tỡnh yờu lứa đụi. Con nước trở thành nỗi ỏm ảnh của người dõn Nam
Bộ. Theo thống kờ của Bựi Mạnh Nhị thỡ trong cuốn Ca dao dõn ca Nam Bộ
cú 18 từ chỉ cỏc loại ghe, 22 từ chỉ cỏc loại nước. Cỏc loại nước và trạng thỏi của sụng nước đều được cảm nhận và đặt tờn chớnh xỏc: nước lớn, nước rong, nước rũng, nước rặc, nước kộm, nước nhảy, nước nằm, nước giựt, nước sụt, nước đổ, nước dềnh, nước trồi, nước quay, nước nhứng… [56]. Hỡnh ảnh con nước được khai thỏc rất sinh động, cú thể nhỡn được, nghe được bằng tõm trạng con người:
Nước chảy re re con cỏ he nú xũe đuụi phụng Cả tỉnh Mỹ này anh đành bụng cú một mỡnh em.
Nước chảy liu riu lục bỡnh trụi lớu rớu Anh thấy em nhỏ xớu anh thương.
Nguyễn Chớ Bền, Nguyễn Phương Thảo khảo sỏt 548 lời ca dao thuộc
chủ đề tỡnh yờu đụi lứa trong Ca dao dõn ca Nam Bộ từ vần A tới vần E xuất
hiện 75 lần hỡnh ảnh sụng, 50 lần hỡnh ảnh biển, 9 lần hỡnh ảnh cự lao, 10 lần hỡnh ảnh kờnh rạch [5]. Nột đỏng chỳ ý trong ca dao tỡnh yờu lứa đụi Nam Bộ là những sản vật mang đậm tớnh địa phương, tớnh sụng nước. Khảo sỏt 2051
lời ca dao tỡnh yờu đụi lứa trong cuốn Ca dao dõn ca Nam Bộ cú 181 lần cỏc
loài tụm cỏ xuất hiện. Qua ca dao tỡnh yờu Nam Bộ, hệ thống cỏc loài cỏ phong phỳ, đa dạng: cỏ buụi, cỏ thia lia, cỏ bống, cỏ đao, cỏ bó trầu, cỏ thờn bơn, cỏ hẹ, cỏ kỡnh, cỏ sặc... Tỡnh yờu đụi lứa biểu hiện những tỡnh cảm riờng tư, thầm kớn của con người, nhưng trong lời ca dao tỏ tỡnh Nam Bộ, hỡnh ảnh thiờn nhiờn với cỏc sản vật địa phương xuất hiệm đậm đặc. Điều này phản ỏnh sự gắn bú sõu sắc giữa tự nhiờn và con người phương Nam.
Một điểm giống nhau nữa giữa lời tỏ tỡnh trong ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ là cựng phản ỏnh đời sống lao động, khụng khớ làm việc của người bỡnh dõn một cỏch chõn thực, sinh động. Cư dõn vựng đồng bằng và
phụ lưu bao gồm cả đồng bằng sụng Hồng, sụng Cửu Long chủ yếu sống bằng nghề nụng, dựa vào điều kiện tự nhiờn và khai thỏc tự nhiờn. Ca dao tỏ tỡnh Bắc Bộ phản ỏnh cỏc cụng việc liờn quan đến sản xuất nụng nghiệp truyền thống như đi cấy, tỏt nước, làm cỏ, be bờ, đi gặt… Trong khi đú, ca dao tỏ tỡnh Nam Bộ phản ỏnh phương thức sản xuất ở vựng đất mới: làm ruộng, làm vườn, đỏnh bắt thủy hải sản.
Khụng khớ trai gỏi lao động, làm mựa ở miền Bắc thật rộn ràng, cũng là mụi trường nảy sinh tỡnh cảm:
Bao giờ lỳa trổ vàng vàng Cho anh đi gặt, cho nàng quảy cơm?
Trời mưa cho ướt lỏ cau Đụi ta be bộ rủ nhau đi bừa
Trời mưa cho ướt lỏ dừa Đụi ta be bộ đi bừa đồng trong.
Ca dao tỏ tỡnh, một phạm trự rất riờng tư, vẫn mang hơi thở của đời sống lao động, với những cụng việc đồng ỏng:
Em thỡ vỏc cuốc thăm đồng Anh thỡ giả cỏch mang lồng chọi chim
Vỡ em anh phải đi tỡm Xưa nay anh biết chọi chim là gỡ.
Cựng phản ỏnh khụng khớ lao động nhưng trong ca dao tỏ tỡnh Nam Bộ, cỏc chàng trai vẫn giữ nguyờn bựn sỡnh để đưa vào ca dao bằng chất giọng chõn chất, đỏng yờu:
Mự u bụng trắng lỏ quấn nhụy huỳnh Thấy chõn em trắng đi cấy lội sỡnh anh thương.
Trong những lời ca dao tỏ tỡnh Nam Bộ, những cụng việc liờn quan đến khai thỏc thủy hải sản của vựng sụng nước chiếm số lượng lớn mà ớt thấy ở ca dao Bắc Bộ.
Chốo ghe mỏi nổi mỏi chỡm Lũng thương em bậu anh tỡm tới đõy
Tới đõy lạ xứ lạ làng
Ai ai cũng lạ, chỉ mỡnh nàng anh quen.
Chài phơi lưới rỏch cũng phơi Em là con cỏ liệt ở khơi
Anh là lưới bộn bủa nơi dọc gành.
Lời tỏ tỡnh trong ca dao hai miền cựng phản ỏnh mụi trường đối đỏp giao duyờn, vỡ vậy, trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ đều cú một bộ phận lời ca dao nam nữ đối đỏp. Khỏc nhau ở chỗ ca dao miền Bắc phản ỏnh mụi trường lễ hội nhiều hơn, trong khi ở miền Nam, nam nữ đối đỏp trong mụi trường sụng nước, mụi trường lao động là chủ yếu. Lời tỏ tỡnh trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ cựng dựng cỏc loại hỡnh dõn ca để tỏ tỡnh. Nếu như ở miền Bắc, cỏc tỏc giả dõn gian thường sử dụng cỏc loại hỡnh dõn ca truyền thống như hỏt dõn ca Quan họ, hỏt đỳm, hỏt xoan, hỏt ghẹo… thỡ ở miền