Đặc điểm tự nhiờn, lịch sử

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ (Trang 30)

5. Cấu trỳc luận văn

1.3.1. Đặc điểm tự nhiờn, lịch sử

Chõu thổ sụng Hồng bao gồm đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Mó. Đõy là vựng văn húa – lịch sử cổ, cỏi nụi hỡnh thành dõn tộc Việt, quờ hương của cỏc nền văn húa Đụng Sơn thời vua Hựng, Thăng Long thời Đại Việt và Hà Nội thời hiện đại. Vào cuối thời đỏ mới, đầu thời kim khớ, những lớp cư dõn núi ngụn ngữ Mụn – Khơ-me cổ đó giao tiếp về nhõn chủng và văn húa với lớp cư dõn núi ngụn ngữ Tày – Thỏi cổ, Nam Đảo cổ… để hỡnh thành nờn những người Việt cổ (Lạc Việt). Suốt thời kỳ Bắc thuộc đó diễn ra quỏ trỡnh giao lưu văn húa giữa văn minh Đụng Sơn và văn minh Trung Hoa cổ đại, vừa đồng húa vừa chống đồng húa giữa những kẻ đi đụ hộ và người bản địa.

Nếu Bắc Bộ là vựng đất cổ thỡ Nam Bộ là vựng đất mới, nú vừa lạ lẫm, xa vời lại vừa thu hỳt, vẫy gọi con người. Những người Khơ-me đến đồng bằng sụng Cửu Long sớm nhất đó chọn những rẻo đất cao dọc triền sụng Tiền,

sụng Hậu, nương nhờ vào thiờn nhiờn, trồng tỉa lỳa và hoa màu để sinh sống. Miền đất hoang húa trở thành miền đất trự phỳ chỉ từ khi người Kinh đặt chõn đến, sống xen cài với người Khơ-me và sau đú là người Hoa, người Chăm để khai khẩn đất đai. Người Nam Bộ là dõn tứ xứ, họ hoặc là những tội đồ bị nhà nước phỏt vóng vào đõy hoặc là dõn lưu tỏn, vỡ đúi nghốo phải rời bỏ quờ hương xứ sở để đi tỡm đất nương thõn. Số ớt trong họ là cỏc lưu quan, những kẻ giàu cú nuụi hoài bóo làm giàu, chiờu mộ người nghốo đi tỡm đất khai phỏ, làm ăn. Những người Kinh tới đất Nam Bộ ra đi là dứt bỏ những lề tục xưa cũ, nhất là đối với những tội đồ hoặc những người vỡ nghốo đúi mà lưu lạc [73].

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)