5. Cấu trỳc luận văn
1.3.3. Đặc điểm tớn ngưỡng, phong tục, lễ hội
Người Việt ở đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ chịu ảnh hưởng lớn của Tam giỏo. Phật giỏo đại thừa đó du nhập vào Bắc Bộ ngay từ những thế kỷ đầu Cụng nguyờn. Khoảng thế kỷ thứ VI, Luy Lõu (Thuận Thành, Bắc Ninh) đó trở thành trung tõm đạo Phật lớn nhất nước ta lỳc đú. Đến thời Lý – Trần,
Phật giỏo phỏt triển rộng khắp, trở thành chỗ dựa tinh thần của cỏc triều đại
phong kiến. Từ thời Lờ trở đi, Phật giỏo mất vai trũ chủ đạo, hũa quyện với cỏc tớn ngưỡng dõn gian tạo nờn một thứ tụn giỏo – tớn ngưỡng độc đỏo, đú là Phật giỏo dõn gian. Đạo giỏo nảy sinh vào cuối thế kỷ II ở Trung Quốc, du nhập vào nước ta khoảng đầu thời Bắc thuộc. Khi vào nước ta, Đạo giỏo hũa quyện với cỏc tớn ngưỡng dõn gian, như cỏc loại tớn ngưỡng thờ Mẫu, mà biểu hiện độc đỏo của nú là nghi lễ đồng búng, cỏc hỡnh thức thờ cỳng thần tiờn (đạo Tiờn), tớn ngưỡng Tứ bất tử, cỏc phương thuật kiểu Nội đạo tràng… Nho giỏo du nhập mạnh mẽ vào nước ta mà trước hết là đồng bằng Bắc Bộ từ thời nhà Hỏn, thụng qua hệ thống giỏo dục thi cử. Đến thời nhà Lờ, Nho giỏo giành được địa vị thống trị và trở thành hệ tư tưởng chớnh thống của chế độ phong kiến. Người ta đó thống kờ trong số 56 Trạng nguyờn thời phong kiến thỡ đó cú 52 người thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Trong nhõn dõn, Nho giỏo ảnh hưởng lớn tới hệ thống giỏo dục ở cỏc làng xó, trong việc thờ cỳng thành hoàng, cỏc mối quan hệ nơi đỡnh làng, cỏc sinh hoạt cộng đồng, hội hố, phong tục, cỳng lễ, cỏc ứng xử gia đỡnh và xó hội…
Vấn đề tụn giỏo, tớn ngưỡng ở Nam Bộ hết sức đa dạng, phức tạp. Đất Nam Bộ ớt chịu sự ràng buộc của những tư tưởng Nho giỏo, những lề thúi, khuụn phộp phong kiến lỗi thời, vỡ đõy là vựng đất mới, cư dõn từ “tứ xứ” đổ về nờn nú cũn là cỏi nụi nảy sinh những tụn giỏo, tớn ngưỡng mới. Phong tục của người Việt ở Nam Bộ cũng cú nguồn gốc từ đồng bằng Bắc, Trung Bộ nhưng tiếp biến thờm nhiều yếu tố từ phong tục người Khơ-me, người Hoa. Tớnh cỏch của người Việt ở Nam Bộ cũng cú nhiều nột khỏc biệt: cởi mở, khụng ưa sự ràng buộc, chuộng sự bỡnh đẳng, trong mưu sinh thỡ cú tinh thần mạo hiểm, đầu úc sỏng tạo, nhanh nhạy với cỏi mới, trong ứng xử thỡ bộc trực, hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, thớch ăn chơi xả lỏng… Người Nam Bộ xưa ớt người cú học, khụng coi việc học hành là con đường tiến thõn, đổi đời như người nụng dõn miền Bắc. Bởi vậy, họ khụng phải là những người ưa sống nội tõm, chuộng suy tư, mà là những người ưa hành động. Người Nam Bộ thớch ăn chơi xả lỏng ồn ào nhưng trong họ cú sẵn một tõm trạng mang nặng õm điệu sầu tư. Đú là hai mặt tõm lý của người Nam Bộ.
Làm nờn sắc thỏi văn húa độc đỏo của đồng bằng Bắc Bộ phải núi tới
cỏc lễ hội phong phỳ, đa dạng. Người ta cú thể căn cứ vào nội dung phảnỏnh
của lễ hội để phõn biệt lễ hội nụng nghiệp, lễ hội tưởng niệm cỏc anh hựng lịch sử, lễ hội gần với tụn giỏo, tớn ngưỡng… Cú thể căn cứ vào phạm vi, quy mụ lớn nhỏ để phõn thành hội làng, hội của một vựng, hội của cả nước; rồi lại căn cứ vào địa điểm mở hội để gọi đú là hội đỡnh, hội chựa, hội đền… Hàng
trăm, hàng ngàn lễ hội của đồng bằng Bắc Bộ đều cú gốc tớch ban đầu là hội làng, mang đậm tớnh chất lễ hội nụng nghiệp. Hội làng gần như là những dịp
duy nhất tập trung phụ diễn những sinh hoạt văn húa cộng đồng, từ mỳa, hỏt giao duyờn, hỏt cửa đỡnh, sõn khấu chốo, tuồng, cỏc loại thi tài đến cỏc trũ đấu vừ, bơi thuyền, kộo co, chọi trõu, chọi gà, đấu cờ, nộm cũn, thổi cơm thi… Từ
đú, nú đó hun đỳc tài năng, trớ thụng mỡnh, tài khộo lộo, sức khỏe của cỏc thành viờn trong làng xó.
Nam Bộ khụng thiếu những sinh hoạt văn húa mang tớnh cộng đồng, những sinh hoạt này là mụi trường sản sinh và nuụi dưỡng văn húa dõn gian. Lễ hội của người Việt ở Nam Bộ cũng rất đa dạng, phong phỳ, bao gồm bốn loại hỡnh lễ hội chủ yếu ở Việt Nam: lễ hội nụng – ngư nghiệp, lễ hội tưởng niệm danh nhõn – anh hựng dõn tộc, lễ hội tớn ngưỡng – tụn giỏo và hỗn hợp, tất cả đều mang màu sắc riờng của Nam Bộ. Trong khung cảnh xúm ấp, ngụi đỡnh ở đõy khụng mang dỏng vẻ thật tiờu biểu. Thành hoàng phần nhiều là cỏc vị thần vụ danh được triều đỡnh sau này phong tặng, hay bản thõn cỏc vị cụng thần nhà Nguyễn như Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Văn Thoại, Lờ Văn Duyệt… sau khi mất được thờ cỳng trong đỡnh [73].