Giải thớch sự giống nhau và khỏc nhau

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ (Trang 114)

5. Cấu trỳc luận văn

3.2. Giải thớch sự giống nhau và khỏc nhau

3.2.1. Do đặc trưng thể loại

Lời tỏ tỡnh và thề nguyền trong tỡnh yờu lứa đụi qua ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ đều mang đặc trưng thi phỏp ca dao. Đú là cựng sử dụng thể thơ lục bỏt và LBBT, cỏc hỡnh ảnh, biểu tượng chung, cỏc cụng thức thời gian và đặc điểm khụng gian cú sự tương đồng.

3.2.2. Do điều kiện tự nhiờn, lịch sử, xó hội

Cựng chung nguồn gốc lịch sử và đặc điểm tự nhiờn - xó hội của dõn tộc Việt, người bỡnh dõn hai miền sỏng tạo ra những lời ca dao cú nhiều điểm gặp gỡ. Tớnh nụng nghiệp, tớnh sụng nước, đặc điểm ruộng vườn của cư dõn Việt ảnh hưởng tới tư duy nghệ thuật của con người, làm cho ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ cú sự tương đồng, như những biểu tượng tự nhiờn, cỏch tớnh thời gian theo mựa vụ, khụng gian làng quờ, sụng nước... Thúi quen thưởng thức và biểu diễn ca dao, dõn ca của người Kinh hai miền cũng cú nhiều điểm giống nhau.

Điều kiện tự nhiờn là yếu tố đầu tiờn ảnh hưởng tới sự khỏc nhau giữa ca dao hai miền. Thiờn nhiờn, làng quờ Bắc Bộ yờn ả, thanh bỡnh sau lũy tre nờn cỏch núi của người Bắc Bộ mượt mà, chau chuốt, ý tứ hơn. Thiờn nhiờn Nam Bộ cũn hoang sơ, mới mẻ khiến người Nam Bộ vừa cú tõm lý choỏng ngợp, vừa muốn thể hiện bản lĩnh tự tin của mỡnh. Con người Nam Bộ gắn bú, thậm chớ phụ thuộc vào thiờn nhiờn, thế giới tự nhiờn vừa quyến rũ vừa đe dọa trở nờn sõu đậm trong thơ ca dõn gian. Lời ca dao Nam Bộ vỡ vậy khụng cần chau chuốt, cầu kỡ về hỡnh thức, miễn là núi ra được tỡnh cảm của mỡnh.

Những nho sỹ cú vai trũ quan trọng trong việc sưu tầm, nghiờn cứu ca dao. Người bỡnh dõn cú xu hướng học hỏi văn chương bỏc học và đưa nú vào sản phẩm tinh thần của mỡnh. Ca dao Bắc Bộ cú lịch sử lõu đời hơn ca dao sỏng tạo trờn mảnh đất mới Nam Bộ. Vỡ vậy, ca dao Bắc Bộ đạt đến độ chuẩn mực, cổ điển, thể hiện qua việc sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bỏt, ngụn từ gọt rũa chau chuốt, điờu luyện, hệ thống biểu tượng, hỡnh ảnh mang tớnh nghệ thuật cao, chuẩn mực nhiều khi trở nờn cụng thức sỏo mũn.

Thớch nghi với điều kiện tự nhiờn mới, con người Nam Bộ sỏng tạo những giỏ trị văn húa độc đỏo. Ngụn ngữ là phương tiện sỏng tạo của văn học núi chung. Con người Nam Bộ trong hoàn cảnh mới đó sỏng tạo những lớp từ ngữ mới, mang đậm sắc thỏi địa phương. Ca dao là sản phẩm tinh thần của người lao động nờn nú ảnh hưởng rất lớn từ lối sống, tớnh cỏch, quan niệm, ngụn ngữ của chủ thể sỏng tạo. Tớnh cỏch con người Nam Bộ cởi mở, phúng khoỏng, giàu nghĩa khớ nờn lời ca dao tự nhiờn, giàu sức sống, ngụn từ gần với ngụn ngữ hàng ngày.

3.2.3. Do giao lưu và ảnh hưởng văn húa

Người Kinh Nam Bộ vốn là người Việt từ miền Bắc và miền Trung di cư đến. Mặc dự đến vựng đất mới là dứt bỏ với quỏ khứ, nhưng văn húa Bắc Bộ hàng nghỡn năm được trao truyền qua nhiều thế hệ vẫn kịp nảy nở, sinh sụi

trong tõm hồn con người phương Nam, in dấu ấn trờn mỗi lời ca dao. Những “người tứ xứ” đầu tiờn vẫn cú ý thức cội nguồn hướng về quờ cũ, tiếp thu những nột văn húa của vựng đất cổ Bắc Bộ. Sự ảnh hưởng về văn húa đó làm cho một số lời ca dao Nam Bộ vẫn mang búng dỏng của ca dao truyền thống, chỉ thay đổi một số từ ngữ địa phương.

Bắc Bộ là nơi giao lưu văn húa mạnh mẽ, ảnh hưởng của văn húa phương Bắc, vừa đồng húa và chống đồng húa.

Nam Bộ là miền đất diễn ra quỏ trỡnh giao lưu văn húa sống động. Nơi đõy là mảnh đất đa dạng chủng tộc, ngoài người Kinh cũn cú người Hoa, người Chăm, Khơ-me… Người Hoa đến Nam Bộ chỉ sau người Việt khoảng trờn dưới một thế kỷ, yếu tố văn húa Hỏn đó giao lưu mạnh mẽ với văn húa Việt và để lại nhiều ảnh hưởng trong cỏc loại hỡnh văn húa ngụn từ trong đú cú ca dao. Sự đan xen giữa văn húa Hoa – Việt diễn ra liờn tục ở Nam Bộ cho đến tận ngày nay. Đú là một trong những nguyờn nhõn khiến cho ca dao Nam Bộ cú nhiều từ Hỏn, điển tớch điển cố Hỏn.

Ngoài ra, Nam Bộ là vựng đất mới, năng động trong việc tiếp nhận cỏi mới, cú sự giao lưu với bờn ngoài. Nam Bộ cũng là nơi giao lưu với văn húa phương Tõy, nơi chứng kiến sự ra đời đầu tiờn của chữ quốc ngữ. Chữ quốc ngữ xuất hiện đầu tiờn ở Nam Bộ, việc sử dụng chữ quốc ngữ trong đụng đảo quần chỳng nhõn dõn làm cho diện mạo ca dao ở đõy cú nhiều nột mới mẻ. Tiểu kết:

Những đặc điểm giống nhau về nguồn gốc lịch sử, xó hội của dõn tộc Việt cựng với đặc trưng sỏng tạo ca dao Việt Nam, ca dao tỏ tỡnh và thề nguyền trong ca dao tỡnh yờu lứa đụi Bắc Bộ và Nam Bộ cú nhiều điểm giống nhau như về thể thơ, ngụn ngữ, biểu tượng, thời gian và khụng gian nghệ thuật.

Bờn cạnh đú, điều kiện tự nhiờn, xó hội, lịch sử, tớnh cỏch con người hai miền và quỏ trỡnh giao lưu văn húa cú nhiều khỏc biệt làm nờn sắc thỏi riờng

trong những lời ca dao tỏ tỡnh và thề nguyền hai miền. Ca dao Bắc Bộ sử dụng đa số thể thơ lục bỏt điờu luyện, trong khi đú tỉ lệ LBBT ở ca dao Nam Bộ cao, biến đổi ở cả dũng lục và dũng bỏt, linh hoạt, sống động. Đa số ca dao Bắc Bộ là văn bản biểu hiện, ca dao Nam Bộ lại cú văn bản tạo hỡnh nhiều hơn hẳn. Ca dao Nam Bộ sử dụng biểu tượng thiờn nhiờn nhiều hơn hẳn biểu tượng nhõn tạo. Khụng gian địa lý trong ca dao Nam Bộ thường cú quy mụ rộng lớn, hiện đại, mới mẻ trong khi khụng gian nghệ thuật trong ca dao Bắc Bộ bỡnh dị, gần gũi của làng quờ.

PHẦN KẾT LUẬN

1. Ca dao là tiếng hỏt trữ tỡnh của người bỡnh dõn. Bắc Bộ và Nam Bộ đều là hai vựng đất rộng lớn và quan trọng của Việt Nam. Ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ đều là bộ phận của kho tàng ca dao người Việt, cựng phản ỏnh thế giới tinh thần của họ.

Trong tỡnh yờu lứa đụi, con người luụn cú nhu cầu bày tỏ tỡnh cảm và thề nguyện gắn bú dài lõu. Khụng chỉ chiếm số lượng lớn trong bộ phận ca dao tỡnh yờu lứa đụi, trong kho tàng ca dao núi chung mà lời tỏ tỡnh và lời thề nguyền cũn là những lời ca đẹp nhất, tiờu biểu cho tõm hồn yờu thương, thủy chung của trai gỏi Việt Nam. So sỏnh ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ thụng qua những lời tỏ tỡnh và lời thề nguyền, luận văn khẳng định nột đẹp của ca dao tỡnh yờu lứa đụi núi chung và sắc thỏi riờng ở ca dao mỗi miền.

2. Cựng xuất phỏt từ thể loại folklore, cựng điều kiện tự nhiờn, lịch sử, văn húa dõn tộc, lời tỏ tỡnh và lời thề nguyền trong bộ phận ca dao tỡnh yờu lứa đụi ở Bắc Bộ và Nam Bộ cú nhiều điểm tương đồng nhưng trong cỏi chung của ca dao Việt Nam, ca dao hai miền cú sự khỏc nhau về tỉ lệ và mức độ. Sự khỏc nhau khụng phải ở sự đậm nhạt, nụng sõu của tỡnh cảm mà ở cỏch thể hiện, bày tỏ. Những điểm khỏc nhau tất yếu là do yếu tố tự nhiờn, lịch sử, xó hội, giao lưu văn húa vựng miền.

Về nội dung, lời tỏ tỡnh phản ỏnh hỡnh ảnh thiờn nhiờn, mụi trường lao động và mụi trường diễn xướng vựng miền, đồng thời thể hiện quan điểm của người bỡnh dõn về tỡnh yờu, hụn nhõn, đạo đức, đạo hiếu với cỏch biểu hiện khụng giống nhau. Lời thề nguyền tuy khụng thể hiện hỡnh ảnh tự nhiờn, mụi trường lao động một cỏch đậm nột nhưng phản ỏnh khụng khớ tinh thần đặc biệt, nhấn mạnh truyền thống chung thủy của người Việt. Trong mụi trường khỏc nhau mà con người miền Bắc và miền Nam cú cỏch thức tỏ tỡnh và thề

nguyền khụng giống nhau. Ca dao Bắc Bộ cú cỏch thể hiện tỡnh cảm búng giú, vũng vo, tỉ mỉ, chuộng hỡnh thức trong khi ca dao Nam Bộ cú cỏch thể hiện tỡnh cảm thẳng thắn, bộc trực, gần gũi, sinh động.

Về nghệ thuật, cú thể tỡm hiểu, so sỏnh ca dao hai miền trờn cỏc phương diện thể thơ, ngữ nghĩa, ngụn ngữ, hỡnh ảnh, biểu tượng, thời gian và khụng gian nghệ thuật. Ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ đều sử dụng thể thơ lục bỏt và LBBT. Ca dao Bắc Bộ sử dụng thể thơ lục bỏt nhuẫn nhuyễn, điờu luyện, ớt biến thể trong khi tỉ lệ LBBT ở ca dao Nam Bộ cao, biến thể lớn, gión số tiếng ở cả hai dũng thơ. Ca dao Bắc Bộ nhiều văn bản biểu hiện hơn, trong khi ca dao Nam Bộ lại nhiều văn bản tạo hỡnh. Ca dao Bắc Bộ mờ nhạt về phương ngữ nhưng phương ngữ trong ca dao Nam Bộ lại đậm nột. Từ gốc Hỏn, điển tớch Hỏn trong ca dao Nam Bộ đậm đặc. Ca dao tỡnh yờu Bắc Bộ sử dụng từ xưng hụ rất phong phỳ, đa dạng, đạt đến chiều sõu tỡnh cảm, cảm xỳc trong khi người Nam Bộ lại đơn giản húa cỏc từ xưng hụ, khụng cầu kỡ trong cỏch lựa chọn. Khụng gian xó hội trong ca dao Bắc Bộ thường là làng quờ cựng những truyền thống văn húa, trong khi khụng gian trong ca dao Nam Bộ lại là một vựng quờ rộng lớn (thường là huyện, tỉnh), ớt nhắc đến làng.

3. Tuy cỏch biểu hiện tỡnh cảm ca dao mỗi miền khụng giống nhau nhưng ca dao hai miền giống nhau đều thể hiện truyền thống của người Việt Nam, đú là tỡnh yờu thương và sự chung thủy. Cuộc sống hiện đại với những ỏp lực về kinh tế đang chà đạp lờn những giỏ trị về đạo đức. Làm thế nào để những giỏ trị truyền thống khụng bị mất đi, làm thế nào để giới trẻ nhận thức đỳng đắn về ý nghĩa của tỡnh yờu, cuộc sống? Luận văn tuy cú ý nghĩa sử dụng làm tư liệu tham khảo cho nghiờn cứu văn học dõn gian, nhưng ở một gúc độ nào đú về xó hội, văn húa, chỳng tụi mong muốn đúng gúp tớch cực, cụ thể để giữ gỡn, phỏt huy và nõng cao vẻ đẹp truyền thống của dõn tộc. Văn học dõn gian phản chiếu “tõm hồn” của người dõn lao động, ca dao là “suối mỏt” nuụi lớn

tõm hồn con người. Mỗi chỳng ta đều tiếp xỳc với văn học dõn gian từ rất nhỏ qua lời hỏt ru của mẹ, những truyện cổ tớch, truyền thuyết được bà kể lại, những bài đồng dao trong trũ chơi con trẻ... Những lời ca dao khụng phải là những bài giảng đạo đức khụ khan mà chớnh là những “liều thuốc tinh thần” quý giỏ để thế hệ trẻ ngay từ khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường cú thể cảm nhận, phỏt hiện những giỏ trị truyền thống của cha ụng, trõn trọng, tin tưởng vào tỡnh yờu, cuộc sống.

4. Để phỏt hiện, giữ gỡn những giỏ trị truyền thống của cha ụng đũi hỏi giới nghiờn cứu văn học dõn gian khụng ngừng nỗ lực sưu tầm, nghiờn cứu hơn nữa. Hiện nay đó cú nhiều cụng trỡnh sưu tầm ca dao của cỏc tỉnh thành nhưng chưa rộng rói khắp cả nước. Vỡ vậy, rất cần những cụng trỡnh tập hợp ca dao ba miền một cỏch khoa học, đầy đủ, những nghiờn cứu về vựng ca dao chuyờn biệt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị An (1990), Về một phương diện nghệ thuật của ca dao tỡnh yờu, Tạp chớ Văn học, (số 6), tr. 54-59

2. Trần Thỳy Anh (1999), Thế ứng xử xó hội cổ truyền của người Việt chõu thổ Bắc Bộ thể hiện qua ca dao tục ngữ, Luận văn thạc sĩ, chuyờn ngành Văn

húa dõn gian, Viện Nghiờn cứu Văn húa dõn gian, H

In thành sỏch: Thế ứng xử xó hội cổ truyền của người Việt chõu thổ Bắc Bộ thể hiện qua ca dao, tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H, 182 tr

3. Trần Thỳy Anh (2001), Sự duy tỡnh trong ứng xử xó hội của người Việt,

trong: Viện nghiờn cứu văn húa dõn gian, Thụng bỏo văn húa dõn gian 2001,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H

4. Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành chớnh (1945-2002), Trung tõm khoa học xó hội và nhõn văn quốc gia,

Viện Sử học, H, 1007 tr

5. Nguyễn Chớ Bền, Nguyễn Phương Thảo (1993), Thiờn nhiờn và văn húa

dõn gian của người Việt đồng bằng sụng Cửu Long, Tạp chớ Dõn tộc học, H,

(số 1), tr. 27-32

6. Nguyễn Tài Cẩn, Vừ Bỡnh (1985), Thử bàn thờm về thể thơ lục bỏt, Tạp chớ Văn húa dõn gian, H, (số 3 + 4), tr. 9-18

7. Nguyễn Phương Chõm (1997), Sự khỏc nhau giữa ca dao người Việt ở xứ

Nghệ và xứ Bắc, Tạp chớ Văn húa dõn gian, H, (số 3), tr. 9-21

8. Nguyễn Phương Chõm (2001), Từ gốc Hỏn, điển tớch Hỏn trong ca dao

người Việt ở Nam Bộ, Tạp chớ Văn húa nghệ thuật, H, (số 6), tr. 54-57, 84

9. Nguyễn Phương Chõm (2003), Tỡm hiểu đặc trưng ngụn ngữ của ca dao

10. Mai Ngọc Chừ (1989), Vần, nhịp, thanh và sức mạnh biểu hiện ý nghĩa

của lục bỏt biến thể, Tạp chớ Văn húa dõn gian, H, (số 2), tr. 16-18

11. Mai Ngọc Chừ (1991), Ngụn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chớ Văn học, H,

(số 2), tr. 24-28

12. Lờ Đỡnh Cỳc (1979), Mấy vấn đề về văn học so sỏnh và so sỏnh văn học,

Tạp chớ Văn học, H (số 6), tr. 28-36

13. Bựi Văn Cường, Vũ Quốc Ái, Đỗ Nguyễn Hạnh, Đoàn Tựng biờn soạn

(1974), Ca dao tục ngữ Nam Hà, Ty Văn húa Nam Hà xb, 244 tr

14. Nguyễn Văn Dõn (1995), Những vấn đề lớ luận của văn học so sỏnh, Nxb

Khoa học xó hội, H, 179 tr

15. Trần Phỏng Diều (2005), Phương ngữ Nam Bộ trong ca dao tỡnh yờu, Tạp

chớ Văn húa dõn gian, H, (số 3), tr. 60-61

16. Phạm Đức Duật chủ biờn (1981), Văn học dõn gian Thỏi Bỡnh, tập I, Nxb

Khoa học xó hội, H, 468 tr

17. Triờu Dương, Phạm Hũa, Tảo Trang, Chu Hà sưu tầm, biờn soạn (1972),

Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, Hội Văn nghệ Hà Nội xb, H, 207 tr

18. Cao Huy Đỉnh (1966), Lối đối đỏp trong ca dao trữ tỡnh, Tạp chớ Văn học,

H, (số 9), tr. 10-14

19. Cao Huy Đỉnh (1974), Tỡm hiểu tiến trỡnh văn học dõn gian Việt Nam,

Nxb Khoa học xó hội, H, 398 tr

20. Nguyễn Xuõn Đức (2003), Những vấn đề thi phỏp văn học dõn gian, Nxb

Khoa học xó hội, H, 300 tr

21. Nguyễn Xuõn Đức (2004), Đi tỡm nguồn gốc thể lục bỏt Việt Nam, Nghiờn cứu văn học, H, (số 6), tr. 77-98

22. Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phỏt, Trần Tấn Vĩnh, Bựi Mạnh Nhị biờn

23. Chu Hà, Trần Lờ Văn, Nguyễn Vinh Phỳc biờn soạn (1981), Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, Tập II, Hội Văn nghệ Hà Nội xb, H, 63 tr

24. Mai Thị Hồng Hải (2003), Về từ bậu trong tiếng Mường và ca dao người Việt, trong Thụng bỏo văn húa dõn gian 2003, Viện nghiờn cứu văn húa, Nxb

Khoa học xó hội, H

25. Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học chớnh

Đụng Phỏp, H

26. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biờn (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, H, 304 tr

27. Vũ Tố Hảo (1986), Tỡm hiểu một số trường hợp dựng chữ Hỏn và điển

tớch trong ca dao, dõn ca, Tạp chớ Văn húa dõn gian, H, (số 2), tr.13-18

28. Nguyễn Thị Huế (1999), Phương ngụn – tiếng núi đặc sắc của từng vựng

văn húa, trong: Hà Minh Đức chủ biờn, Những vấn đề lý luận và lịch sử văn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)