Cách rèn luyện:

Một phần của tài liệu giao an gdcd 7 moi 2014 (Trang 35)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

3. Cách rèn luyện:

- Sống cởi mở, gần giũ, rộng lượng - Tôn trọng chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.

III. BÀI TẬP:

- Lan chưa biết tha thứ và chưa có lòng khoan dung.

4. Củng cố:

GV: Yêu cầu HS tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về lòng khoan dung? HS: Trả lời cá nhân “ Một điều nhịn, chín điều lành”….

GV: Nhận xét, kết luận toàn bài

5. Dặn dò:

Làm các bài tập còn lại SGK

Sưu tầm ca dao tục ngữ , mẩu chuyện nói về lòng khoan dung Đọc trước bài 9 “Xây dựng gia đình văn hoá”./.

Học kì I

Tuần 11:

Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày giảng: + 7A

+ 7B

Tiết 11 – Bài 9 : XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Giúp HS kể được những tiêu chuẩn của một gia đình văn hoá. Hiểu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá và biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá.

2. Kỹ năng:

Biết phân biệt các biểu hiện đúng sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hoá của gia đình. Biết tự đánh giá bản thân và thể hiện hành vi văn hoá trong cư xử, lối sống gia đình.

3. Thái độ:

Coi trọng danh hiệu gia đình văn hoá. Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hoá.

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Giáo án, SGK, SGV, bài tập tình huống. Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức:

Sĩ số: + 7A: + 7B:

2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu đặc điểm của lòng khoan dung? ý nghĩa và cách rèn luyện lòng khoan dung? Lấy VD?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV: Đặt câu hỏi

Nhà em nào đã được nhận giấy khen “Gia đình văn hoá”. Em hiểu “Gia đình văn hoá” là như thế nào?

HS: Trả lời cá nhân

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 2:

GV: Gọi học sinh đọc truyện HS: Đọc câu truyện.

GV: Nhận xét giọng đọc và chia hai nhóm thảo luận.

HS: Cử đại diện trả lời.

Nhóm 1: Gia đình cô Hoà có mấy người? Thuộc mô hình gia đình như thế nào? Đời sống tinh thần ra sao?

Nhóm 2: Gia đình cô Hoà đối xử thế nào đối với bà con xóm giềng? Gia đình cô làm tốt nghĩa vụ công dân như thé nào?

GV: Nhận xét và kết luận

Hoạt động 3:

GV: Đặt câu hỏi HS: Suy nghĩ cá nhân

Câu 1: Thế nào là gia đình văn hoá?

Câu 2: Nêu ý nghĩa của gia đình văn hoá?

I. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC:

1. Truyện đọc:

“Một gia đình văn hoá”.

2. Nhận xét:

- Gia đình cô Hoà có ba người: Chồng, một cậu con trai đang học lớp 4, cô Hoà. Gia đình cô thuộc mô hình gia đình văn hoá:

+Vì đời sống tinh thần mọi người chia sẻ lẫn nhau, đồ đặc ngăn nắp gọn gàng, không khí đầm ấm, chia sẻ đọc sách báo…

+ Tú là HSG, cô chú Hoà là chiến sĩ thi đua.

- Tích cực xây dựng nếp sống ở khu dân cư, quan tâm giúp đỡ hàng xóm, tận tình giúp đỡ những người ốm đau bệnh tật vận động bà con làm vệ sinh môi trường, chống các tệ nạn xã hội…

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu giao an gdcd 7 moi 2014 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w