1. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế:
a.
Đối tượng nộp thuế :
- Theo quy định của pháp luật về thuế là
thể nhân hay pháp nhân có trách nhiệm trực tiếp phải nộp chho nhà nước.( Kê khai phải nộp một loại thuế, hoặc nhiều loại thuế...)
b. Đối tượng chịu thuế:
- Là người phải trả khoản thuế đó:
+ Ví dụ: Tổ chức cá nhân, có thu nhập chịu thuế là đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp; người tiêu dùng hàng hóa phải chịu thuế giá trị gia tăng.
c. Miễn giảm thuế
- người không phải thực hiện nghĩa vụ toàn bộ số thuế mà người đó phải nộp cho nhà nước( Miễn thuế).Hoặc chỉ nộp một phần( Giảm thuế)
-Lý do được miễn, giảm thuế:
+ Do nghuyên nhân khách quan người nộp thuế gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, giảm sút thu nhập.
+ Thực hiện một số chính sách của Nhà nước như khuyến khích xuất khẩu...
4. Những hạn chế, tồn tại của hệ thống thuế Việt Nam: thống thuế Việt Nam:
- Chính sách thuế được cải cách đổi mới trong khi các cơ chế kinh tế khác chậm đổi mới chưa thích ứng kịp thời làm giảm chính sách ban hành.
- Việc hướng dẫn do máy móc thiếu thực tế, nên chồng chéo, không rõ ràng làm cho người chấp hành gặp khó khăn hoặc làm cho thuế tác động ngược trở lại.
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét, kết luận nội dung bài học
- Nhiều khi công cụ thuế được sử dụng tùy tiện, thiếu cân nhắc kết hợp các chính sách đầu tư thương mai...không đúng đắn làm môi trường kinh doanh thiếu lành mạnh.
- Sử dụng công cụ thuế phục vụ quá nhiều các chính sách xã hội làm mất tính trung lập của thuế.
-Tính khả thi và hợp lí còn hạn chế nên sau khi ban hành thường phải sửa đổi, bổ sung.
4.Củng cố:
GV: Đặt câu hỏi
Theo em thời phong kiến nhà Trần đến nửa cuối thế kỉ XIX đã ban hành mấy loại thuế?
HS: Trả lời cá nhân(Có rất nhiều loại thuế)
+ Thuế thân: Phụ thuộc vào diện tích ruộng ai có một hai mẫu ruộng thì một năm phải đóng một quan tiền.
+ Thuế điền: Đóng bằng thóc
+ Thuế tuần ty( Đánh vào thuyền buôn), thuế muối, thuế thủy sản, thuế xuất cảng nhập cảng, thuế sản vật, thuế yên, thuế hương liệu...
GV: Nhận xét,chốt nội dung bài học.
5. Dặn dò:
Học nội dung bài học
Tìm hiểu các số liệu thuế tại địa phương Ôn tập nôi dung chương trình đã học./.
Học kì I
Tuần 4:
Ngày soạn: 31/09/2012 Ngày giảng: 7A:
7B:
Tiết 4- Bài 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT.
I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là đạo đức, thế nào là kỉ luật và mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật.
- Hiểu được ý nghĩa của đạo đức và kỉ luật.
2.Kĩ năng:
- Biết đánh giá hành vi việc làm của bản thân và của người khác trong một số tình huống có liên quan đến đạo đức và kỉ luật.
3.Thái độ:
- Ủng hộ những hành vi việc làm tôn trọng kỉ luật và có đạo đức, phê phán những hành vi việc làm vi phạm kỉ luật, vi phạm đạo đức.
II.Chuẩn bị
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, bài tập tình huống - Trò: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập.
III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 7A :……….. 7B:………..
2.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tự trọng? Nêu biểu hiện và ý nghĩa tự trọng?.
3.Bài mới:
• Giới thiệu bài:
GV: Đặt ra tình huống
Vào lớp đã được 15 phút cả lớp đang nghe cô giáo giảng bài bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáo.
Em có suy nghĩ gì về hành vi của bạn Nam?
HS: Trả lời cá nhân ( Đạo đức: Không xin phép và không chào cô giáo; Kỉ luật: Đi học muộn)
GV: Kết luận chuyển bài học
Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc truyện HS: Đọc GV: Nhận xét giọng đọc và đặt câu hỏi. HS: Trả lời cá nhân
? Kỉ luật lao động đối với nghề của
I.Tìm hiểu truyện đọc:
1.Truyện đọc:
“ Một tấm gương tận tụy làm việc chung”
2.Nhận xét:
anh Hùng như thế nào?
? Nêu khó khăn trong nghề của anh Hùng là gì?
?Việc làm thể hiện là người có kỉ luật và quan tâm đến mọi người? GV: Nhận xét chuyển nội dung bài học.
Hoạt động 2:
GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân
?Thế nào là đạo đức, kỉ luật?
? Nêu mối quan hệ giữa đạo đức và