ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỀM MÔI TRƯỜNG:

Một phần của tài liệu giao an gdcd 7 moi 2014 (Trang 65)

đất hiện nay như thế nào?

HS: Trả lời

GV: Chốt lại nội dung.

Hoạt động 3:

GV: Đặt câu hỏi. HS: Trả lời cá nhân

C1: ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người như thế nào?

Ở Việt Trì, ô nhiễm nặng xung quanh nhà máy Supe phốtphát Lâm Thao, nhà máy Giấy, nhà máy Dệt. Ở Ninh Bình và Phả Lại ô nhiễm nặng do nhà máy Nhiệt điện, các nhà máy vật liệu xây dựng, lò vôi. Ở thành phố Hồ Chí Minh và cụm công nghiệp Biên Hòa không khí cũng bị ô nhiễm bởi nhiều nhà máy. Hầu như tất cả các nhà máy hóa chất đều gây ô nhiễm không khí. Dân cư sống ở các vùng nói trên thường mắc các bệnh đường hô hấp, da và mắt

3. Ô nhiễm đất.

Hiện nay chưa thấy có tài liệu nào đề cập đến môi trường đất bị ô nhiễm bởi các tác nhân công nghiệp, nông ngiệp nhưng đất đã bị ô nhiễm bởi tác nhân sinh học. Đó là do tập quán dùng phân bắc và phân chuồng tươi theo các hình thức (bón lót, pha loãng để tưới,…) trong canh tác vẫn còn phổ biến. Tại vùng trồng rau Mai Dịch, Từ Liêm, Hà Nội mật độ trứng giun đũa là 27,4 trứng/100g đất, trứng giun tóc 3,2 trứng/100g đất (Trần Khắc Thi, 1966). Theo điều tra của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1993 – 1994) tại một số vùng trồng rau, người dân chủ yếu sử dụng phân bắc tươi với liều lượng khoảng từ 7 – 12 tấn/ha. Do vậy trong 1 lít nước mương máng của khu trồng rau có tới 360 E. coli ; ở giếng nước công cộng là 20, còn trong đất lên tới 2 x 105/100g đất. Chính vì thế, khi điều tra sức khỏe người trồng rau thường xuyên sử dụng phân bắc tươi có tới 60% số người tiếp xúc với phân bắc từ 5 – 20 năm bị bệnh thiếu máu và các bệnh ngoài da.

II. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỀM MÔI TRƯỜNG: MÔI TRƯỜNG:

C2: ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đối với hệ sinh thái như thế nào?

GV: Chốt lại nội dung bài học.

- Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất ngày một nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có dần bị phá hủy

Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu lan có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm và bệnh mất ngủ, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng

2. Đối với hệ sinh thái

- Lưu huỳnh điôxít và các nitơ ôxít có thể gây mưa axít làm giảm độ

pH của đất. Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn. Khói lẫn

sương làm giảm ánh sáng mặt

trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp. Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.

.

4. Củng cố:

GV : Đặt câu hỏi

Em làm gì để bảo vệ môi trường? HS: Trả lời cá nhân

GV: Chốt lại nội dung toàn bài.

5. Dăn dò:

Ôn tập các chuẩn mực đạo đức đã học./. Học kì II Tuần 19 Ngày soạn: 22/12/2012 Ngày giảng: + 7A + 7B Tiết 19 – Bài 12 : SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu được thế nào là làm việc có kế hoạch. Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch.

2. Kỹ năng:

Giúp HS biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch.

3. Thái độ:

Hình thành ở HS thái độ tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch phê phán lối sống tiện không kế hoạch .

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức:

Sĩ số: + 7A: + 7B:

2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV: Đặt câu hỏi

Em hãy nêu kế hoạch học tập trong một ngày của bản thân?

HS: Trả lời cá nhân

GV: Nhận xét chuyển nội dung.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 2:

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin HS: Đọc

I.TÌM HIỂU THÔNG TIN:

1. Thông tin:

GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân

? C1: Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình?

? C2: Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình?

? C3: Theo em cách làm việc như vậy có đem lại hiệu quả gì không?

GV: Nhận xét và chốt ý.

Hoạt động 3:

GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân

? Thế nào là làm việc có kế hoạch?

? Biểu hiện của làm việc có kế hoạch?

Hoạt động 4:

GV: Đưa ra bài tập

2. Nhận xét:

Một phần của tài liệu giao an gdcd 7 moi 2014 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w