Liên hệ bản thân:

Một phần của tài liệu giao an gdcd 7 moi 2014 (Trang 31)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

4. Liên hệ bản thân:

- Trong học tập: Giúp nhau giải những bài tập khó…

- Trong lao động: Cùng nhau làm - Các hoạt động tập thể khác…

III. BÀI TẬP:

- Là Thuỷ: Giúp Trung ghi lại bài và giảng giải chỗ khó hiểu, thăm hỏi động viên bạn giúp bạn làm việc nhà…

- Không tán thành: Tuấn làm như vậy là hại bạn, bạn sẽ không tiến bộ lên được mà còn ỷ lại vào người khác.

4. Củng cố:

GV: Yêu cầu HS kể một tấm gương Đoàn kết tương trợ mà em biết? HS: kể truyện

GV: Nhận xét kết luận toàn bài chiếu nội dung chính của bài học trên máy chiếu.

5. Dặn dò:

- Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về Đoàn kết tương trợ. - Đọc trước bài 8 “Khoan dung”./

Học kì I

Tuần 10:

Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày giảng: + 7A:

+ 7B:

Tiết 10 – Bài 8:

KHOAN DUNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Giúp HS hiểu được thế nào là khoan dung. Nêu được biểu hiện và ý nghĩa của lòng khoan dung.

2. Kỹ năng:

Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.

3. Thái độ:

Khoan dung độ lượng với mọi người, phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người.

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh hoạ Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức:

Sĩ số: + 7A: + 7B:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Đoàn kết tương trợ là gì? Lấy VD?

Câu 2: Nêu ý nghĩa của đoàn kết tương trợ? liên hệ bản thân?

3. Bài mới:

Hoạt động 1:

Giới thiệu bài.

GV: Đưa ra thông tin:

Trong xã hội tồn tại rất nhiều mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Bên cạnh đó cũng xảy ra rất nhiều mâu thuẫn, để giải quyết mâu thuẫn đó cân có một đức tính đó là khoan dung.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 2:

GV: Gọi học sinh đọc truyện, phân vai + Một HS đọc lời dẫn

+ Một HS đọc lời bạn Khôi + Một HS đọc lời cô giáo Vân HS: Đọc diễn cảm câu truyện.

GV: Nhận xét giọng đọc và chia nhóm theo bàn thảo luận.

HS: Cử đại diện trả lời.

Câu 1: Câu chuyện có mấy nhân vật? Câu2: Ở thời điểm trước trong giờ học đã xảy ra chuyện gì?

Câu 3: Em có nhận xét gì về thái độ của bạn Khôi?

Trước câu nói đó cô Vân biểu hiện như thế nào?

Tại sao cô Vân lại đứng lặng người như vậy?

Với quyền hạn của một cô giáo thì cô Vân có thể làm gì?

Tại sao cô Vân lại không phạt bạn Khôi?

Qua cách cư sử đó em hiểu gì về cô Vân?

Tại thời điểm sau bạn Khôi được chứng kiến điều gì?

Tận mắt chứng kiến bạn Khôi đã sử xự như thế nào?

GV: Treo tranh minh hoạ

Qua bức tranh đó nói lên điều gì? Cô Vân có thái độ ra sao?

I. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC:

1. Truyện đọc:

“Hãy tha lỗi cho em”.

2. Nhận xét:

- Có ba nhân vật: Cô Vân, bạn Khôi, người dẫn truyện.

- Bạn Khôi đứng dậy nói to:” Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá”

- Chưa tôn trọng cô giáo

- Đứng lặng người mắt cô chớp chớp, mặt đỏ và tái dần, phấn rơi xuống.. - Cô Vân thấy xấu hổ, tủi thân, trong lòng vô cùng đau đớn.

- Phạt, mắng bạn Khôi

- Vì câu nói đó chỉ là bột phát

- Là người biết lắng nghe, không chấp nhặt, tình cảm với học sinh.

- Cô giáo đang mải mê tập viết

- Khôi hiểu nguyên nhân tại sao ô viết chữ khó đọc quá. Đó là do chiến tranh mảnh đạn vẫn còn trong cánh tay phải của cô lúc ở chiến trường.

- Bạn Khôi đang nhận lỗi với cô: “Cô ơi! Cô tha lỗi cho em”

Biểu hiện điều gì ở cô Vân?

Em rút ra bài học gì cho bản thân? GV: Nhận xét và kết luận

Hoạt động 3:

GV: Đặt câu hỏi HS: Suy nghĩ cá nhân Câu 1: Khoan dung là gì?

Câu 2: Nêu ý nghĩa của lòng khoan dung?

Câu 3: Bản thân em làm gì để có lòng khoan dung?

GV: Kết luận nội dung bài học.

Hoạt động 4:

GV: Đưa ra bài tập

Bài tập c:

Hằng, Lan ngồi cạnh nhau. Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan, Lan nổi cáu. Em nhận xét thái độ của Lan?

.HS: Đóng vai

GV: Nhận xét ,chốt toàn bài

nhìn trìu mến, cô nói dịu dàng “ Không sao đâu, cô không giận các em đâu..” - Là một người tốt không định kiến với học sinh, cô Vân biết chấp nhận tha thứ cho học sinh.

- Phải rộng lòng tha thứ cho người khác, không nên vội vàng nhận xét người khác.

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

1.Đặc điểm của lòng khoan dung:

- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.

- Người có lòng khoan dung luôn được tôn trọng và thông cảm người khác. Biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

Một phần của tài liệu giao an gdcd 7 moi 2014 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w