Biểu hiện: 3 Ý nghĩa:

Một phần của tài liệu giao an gdcd 7 moi 2014 (Trang 70)

- Bạn Phi Hùng: Làm việc tùy tiện

2. Biểu hiện: 3 Ý nghĩa:

3. Ý nghĩa:

GV: Nhận xét và chốt ý.

Hoạt động 3:

GV: Đưa ra câu hỏi và chia làm hai nhóm

HS: Thảo luận nhóm của đại diện trả lời.

N1: Nêu những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch?

N2: Nêu những điều không có lợi khi không làm việc có kế hoạch?

GV: Nhận xét, kết luận

Hoạt động 4:

GV: Đưa ra bài tập

Bài tập d:

Có quan niệm cho rằng: Chỉ có thể xây dựng kế hoạch hàng ngày hàng tuần hàng năm không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc lâu dài hơn? Em đồng tình hay phản đối? Vì sao?

GV: Yêu cầu HS giải thích câu:” Việc hôm nay chớ để ngày mai”

HS: Lên bảng làm bài tập

gian công sức.

- Nhằm đạt kết quả cao trong công việc đạt được mục đích của bản thân.

- Không cản trở ảnh hưởng đến người khác.

- Có ý nghĩa rất lớn đối với yêu cầu người lao động trong thời kì CNH – HĐH đất nước.

* Thảo luận:

- Chủ động, tiết kiệm thời gian công sức, công việc hiệu quả, rèn luyện ý chí nghị lực, rèn luyện tính kỉ luật kết quả học tập tốt …

- Ảnh hưởng đến người khác, làm việc tùy tiện, học tập không khoa học kết quả học tập giảm sút…

III. BÀI TẬP:

- Phản đối vì: Chúng ta có thể xây dựng kế hoạch lâu dài dựa trên kế hoạch tuần,, hàng tháng, hàng năm, nhiều năm…định hướng ước mơ sau này…

GV: Nhận xét kết luận nội dung toàn bài

đúng hẹn với mọi người, đúng thời gian đề ra.

4.Củng cố:

GV: Chữa bài tập kế hoạch hàng tuần của bản thân HS: Tự nhận xét bài làm của bản thân, của các bạn khác GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học

5. Dặn dò:

Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK

Đọc trước bài 13:” Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam”./.

Học kì II Tuần 21 Ngày soạn: 10/01/2013 Ngày giảng: + 7A + 7B Tiết 21 – Bài 13 :

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM. CỦA TRẺ EM VIỆT NAM.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

Giúp học sinh nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luât Bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em.

2. Kỹ năng:

Giúp HS nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em, biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em đồng thời biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

3. Thái độ:

Hình thành ở HS có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trong quyền cuả người khác.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập,sổ tay pháp luật. HS: Đồ dùng học tập, đọc trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

Sĩ số: + 7A: + 7B:

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những việc làm có lợi khi làm việc có kế hoạch, và điều

có hại khi không làm việc có kế hoạch? Liên hệ bản thân?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV: Đặt câu hỏi

Em hãy nêu bốn nhóm quyền trẻ em theo Công ước liên hợp quốc mà em đã học ở lớp 6 - bài 12?

HS: Trả lời cá nhân +Quyền sống còn +Quyền bảo vệ +Quyền phát triển +Quyền tham gia

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 2:

GV: Gọi HS đọc HS: Đọc truyện

GV: Nhận xét, đăt câu hỏi và thảo luân theo hai nhóm

HS:Cử đại diện trả lời

N1:Qua câu truyện của tuổi thơ của Thái diễn da như thế nào?kể tên những hành vi vi phạm pháp luật của Thái?

N2:Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật của Thái? Bạn Thái đã không được hưởng những quyền gì? Bạn phải làm gì để trở thành người tốt?

GV: Nhận xét, kết luận.

Hoạt động 3:

GV: Cho hoc sinh quan sát tranh trên bảng phụ ở SGK

GV: giới thiệụ sơ qua 5 bức ảnh và đặt câu hỏi

C1: Nêu nội dung của từng bức ảnh? HS:Trả lời cá nhân

GV:Nhận xét và đặt câu hỏi

C1:Thế nào là quyền được bảo vệ?

I. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC:

1. Truyện đọc:

“Một tuổi thơ bất hạnh”

2.Nhận xét:

-Tuổi thơ của Thái : Phiêu bạt, bất hạnh,tủi hờn,tội lỗi.

-Thái vi phạm pháp luật: Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi,bỏ đi bụi đời chuyên cướp giật ở cầu Long Biên một ngày từ một đến hai lần.

-Hoàn cảnh: Bố mẹ ly hôn từ lúc 4 tuổi, ở với ông bà ngoại già yếu,đi làm thuê, bố mẹ đi tìm hạnh phúc riêng.

-Thái không được hưởng quyền:

+Quyền học tập,quyền được chăm sóc nuôi dưỡng,được có nhà ở,quyền được phát triển…

=>Thái phải làm: Đi học rèn luyện tốt,vâng lời cô chú và thầy cô giáo,thực hiện tốt nội quy nhà trường..

II.NỘI DUNG BÀI HỌC:

-Ảnh1: Quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe.

-Ảnh 2: Quyền được sống cùng cha mẹ -Ảnh 3: Quyền khai sinh và có quốc tịch -Ảnh 4 và ảnh 5: Quyền học tập và vui chơi, giải trí.

Một phần của tài liệu giao an gdcd 7 moi 2014 (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w