kiệt nguồn tài nguyên, hủy hoại môi trường…Là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia và là sự nghiệp của toàn dân.
- Trách nhiệm của các tổ chức cá nhân về bảo vệ ôi trường các hoạt động là sy kiệt tài nguyên hủy hoại môi trường đều bị nghiêm cấm.
6. Biện pháp:
-Thực hiện tốt các quy định của pháp
luật về bảo vệ tài nguyên môi trường.
-Tuyên truyên nhắc nhở mọi người cùng
thực hiện bảo vệ môi trường và TNTN
-Biết tiết kiệm các nguồn TNTN.
GV: Bổ xung tích hợp.
Để bảo vệ môi trường và TNTN cần có nhiều hoạt động trong đó nhà nước cần có nguồn tài nguyên chính là thuế.
GV:Nhận xét, chốt nội dung bài học.
Hoạt động 3:
GV: Đưa ra bài tập. HS: Lên bảng làm
1.Giữ vệ sinh xung quanh… 2.Xây dựng các quy định… 3.Khai thác nước ngầm… 4.Sử dụng phân hóa học… 5.Nghiêm cấm xây dựng các… GV: Nhận xét, cho điểm.
thì phải nhắc nhở và báo cho cơ quan có thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc những kẻ cố tình hủy hoại môi trường. - HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở nhà trường và địa phương. III.BÀI TẬP: Bài tập a: -Đáp án:1,2,5. 4. Củng cố: GV: Đặt câu hỏi
Khoanh tròn vào những hành vi vi phạm pháp luật? 1. Đốt rác thải
2. Giữ vệ sinh đường phố 3. Tự ý đục ống nước 4. Xây bể chôn chất độc
5. Chặt cây đúng tuổi thọ quy hoạch 6. Dùng điện đánh cá
HS: Trả lời nhanh (Đáp án 1, 3, 4,6) GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học
5. Dặn dò:
Học nội dung bài học Làm tiếp các bài tập SGK
Học kì II Tuần 25 Ngày soạn: 15/02/2013 Ngày giảng: + 7A + 7B Tiết 25 – Bài 15 :
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh nêu được thế nào là di sản văn hóa, và phân biệt được di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể, kể tên được mội số di sản văn hóa của nước ta.
2. Kỹ năng:
Giúp HS nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa, biết đấu tranh ngăn chặn các hành vi dó hoặc báo cho những người có trách nhiệm để xử lý.
3. Thái độ
Hình thành ở HS có thái độ tôn trọng và tự hào về các di sản văn hóa của quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, tranh minh họa Vịnh Hạ Long, Cố Đô Huế…, bảng phụ, sổ tay kiến thức pháp luật, máy chiếu.
HS: Đồ dùng học tập, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Sĩ số: + 7A: + 7B:
2. Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên là gì? Nêu biện
pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV: Đặt câu hỏi
Vào dịp hè em thường cùng gia đình để nghỉ mát tham gia những địa điểm nào sau đây?
1. Vịnh Hạ Long 2. Cố Đô Huế
4. Sa Pa
HS: Trả lời cá nhân
GV: Chốt và chuyển nội dung bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 2:
GV: Treo 3 bức ảnh trên tường HS: Quan sát
GV: Đặt câu hỏi
?Em hãy nhận xét và phân loại 3 bức ảnh trên?
HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét kết luận.
Hoạt động 3:
GV: Đặt câu hỏi và chia HS làm ba nhóm thảo luận ba khái niệm
HS: Thảo luận cử đại diện trả lời C1:Thế nào là di sản văn hóa?
C2: Phân biệt DSVH phi vật thể và DSVH vật thể?
GV: Chiếu các hình ảnh DSVH vật thể và DSVH phi vật thể