Chủ trương Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về xã hội hĩa giáo dục Mầm non từ 1990 đến nay.

Một phần của tài liệu oạt động của các loại hình trường mầm non ngoài công lập tại tp.hcm. thực trạng hiệu quả và tiềm năng (Trang 25)

Từ Nghị quyết 4 Trung ương Đảng khĩa VII đã xác định đường lối xã hội hĩa giáo dục năm 1993 và xuyên suốt trong các khĩa tiếp theo: “Huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân gĩp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lí của nhà nước”.

Nghị quyết 90/1997/NQ-CP của Chính Phủ về phương hướng chủ trương xã hội hĩa các hoạt động y tế-văn hĩa đã nêu rõ nội dung cuộc vận động tồn dân tham gia sự nghiệp giáo dục: Vận động tồn dân chăm sĩc thế hệ trẻ, tạo ra mơi

dân đối với giáo dục nhằm củng cố, tăng cường hiệu quả của hệ thống giáo dục để phục vụ việc học tập của nhân dân.

Nghị quyết 05/2005/NQ-CP của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hĩa các hoạt động giảng dạy, y tế, văn hĩa và thể dục thể thao, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 90/1997/NQ-CP đã đề cập một số nội dung quan trọng:

- Phát triển mạnh các cơ sở ngồi cơng lập với hai lọai hình: dân lập và tư nhân. Quyền sở hữu của các cơ sở ngồi cơng lập được xác định theo Bộ luật dân sự. Tiến tới khơng duy trì lọai hình bán cơng. Mỗi cơ sở ngồi cơng lập đều cĩ thể họat động theo cơ chế phi lợi nhuận hoặc theo cơ chế lợi nhuận. Theo cơ chế phi lợi nhuận thì ngồi phần được dùng để bảo đảm lợi ích hợp lí của các nhà đầu tư, phần để tham gia các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước, trợ giúp người nghèo, lợi nhuận chủ yếu được dùng để đầu tư phát triển. Theo cơ chế lợi nhuận thì lợi nhuận cĩ thể được chia cho các cá nhân và phải chịu thuế. Nhà nước khuyến khích phát triển các cơ sở phi lợi nhuận.

- Khuyến khích đầu tư trong và ngồi nước bằng nhiều hình thức phù hợp với quy hoạch phát triển, yêu cầu và đặc điểm của từng lĩnh vực. Các nhà đầu tư được đảm bảo lợi ích hợp pháp về vật chất và tinh thần.

- Chỉ tiêu định hướng đến năm 2010 tỉ lệ học sinh nhà trẻ ngồi cơng lập chiếm 80%, mẫu giáo 70%.

Quyết định 161/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách giáo dục mầm non cĩ ghi rõ: “ Nhà nước tăng đầu tư phát triển giáo dục mầm non, đồng thời đẩy mạnh xã hội hố sự nghiệp giáo dục mầm non, mở rộng hệ thống giáo dục trẻ và trường lớp mẫu giáo trên mọi địa bàn dân cư; ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục mầm non ở những xã cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khăn, các vùng núi cao, hải đảo; tăng cường phổ biến kiến thức nuơi dạy trẻ cho các gia đình, nâng cao chất lượng chăm sĩc, giáo dục trẻ em trước 6 tuổi, tạo điều kiện để trẻ em được phát triển tồn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ và hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách.”(5)

Nghị quyết 161 cũng qui định rõ các loại hình cơ sở giáo dục mầm non cơng lập, bán cơng, dân lập, tư thục. Đồng thời định hướng phát triển đối với từng loại hình cơ sở giáo dục mầm non như sau: cơ sở giáo dục mầm non cơng lập được xây dựng chủ yếu ở các xã cĩ điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khĩ khăn ở miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa trong danh mục đựơc Thủ tướng Chính phủ quy định; cơ sở giáo dục mầm non bán cơng được xây dựng chủ yếu ở các địa bàn cĩ mức sống thấp của thành phố, thị xã, thị trấn; khuyến khích việc lập trường, lớp mầm non dân lập, tư thục ở thành phố, thị xã, thị trấn, khu cơng nghiệp và những nơi cĩ điều kiện kinh tế- xã hội phát triển; thực hiện việc chuyển các trường, lớp mầm non cơng lập ở địa bàn kinh tế – xã hội phát triển, thành phố, thị xã, thị trấn

và khu cơng nghiệp sang hoạt động theo mơ hình trường lớp ngồi cơng lập hoặc mơ hình đơn vị sự nghiệp cĩ thu theo quy định của nhà nước.(5)

Ủy ban nhân dân các cấp cĩ kế hoạch xây dựng củng cố cơ sở vật chất cho cơ sở giáo dục mầm non, tăng cường trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho các cơ sở giáo dục mầm non đáp ứng việc đổi mới nội dung chương trình và phương pháp giáo dục mầm non. Phấn đấu đạt 20% trường mầm non đạt chuẩn quốc gia vào năm 2005 và 50% vào năm 2010.”( 5 )

Nghị định số 75/2006/NĐ-CP. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục nêu rõ:“ Mỗi xã, phường, thị trấn cĩ ít nhất một cơ sở giáo dục mầm non…” “ Việc thành lập cơ sở giáo dục phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục; phải cĩ tính khả thi và hiệu quả; tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển giáo dục; đơn giản, cơng khai, minh bạch về thủ tục hành chính; cĩ địa điểm bảo đảm mơi trường giáo dục, bảo đảm an tồn cho người học, người dạy và người lao động trong trường.”(6)

Quyết định 149/2006/QĐ-TTg Phê duyệt đề án“ Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015”(7) thể hiện rõ quan điểm chỉ đạo đối với giáo dục mầm non như sau:

1. Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền mĩng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ của trẻ em Việt Nam. Việâc chăm lo phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp chính quyền, của mỗi ngành, mỗi gia đình và tồn xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nước.

2. Nhà nước cĩ trách nhiệm quản lí, đầu tư phát triển giáo dục mầm non; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế chính sách, đẩy mạnh cơng tác xã hội hố; nhà nước cĩ chính sách ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục mầm non ở các vùng cĩ điều kiện kinh tế – xã hội khĩ khăn, đặc biệt khĩ khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, biên giới.

3. Việc chăm sĩc, giáo dục trẻ mầm non phải được thực hiện với sự phối hợp, gắn bĩ chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Coi trọng và nâng cao hiệu quả cơng tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức chăm sĩc giáo dục trẻ cho cha mẹ của trẻ nhằm thực hiện đa dạng hố phương thức chăm sĩc, giáo dục trẻ em.

4. Từng bước thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục mầm non theo nguyên tắc bảo đảm đồng bộ, phù hợp, tiên tiến, gắn với đổi mới giáo dục phổ thơng, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1, gĩp phần tích cực, thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục.

rộng mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non, đặc biệt chú trọng đối với vùng đồng bào dân tộc, vùng cĩ điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khĩ khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo; đa dạng hố các phương thức chăm sĩc, giáo dục; bảo đảm chế độ, chính sách cho giáo viên mầm non theo quy định. Phấn đấu đến năm 2010 hầu hết trẻ em đều được chăm sĩc, giáo dục bằng những hình thức thích hợp, giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng.

2.Mục tiêu cụ thể:

a. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non, phấn đấu để cĩ 80% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo năm 2010 và 100% năm 2015, trong đĩ cĩ 8% đạt trình độ trên chuẩn năm 2010 và 15 % năm 2015;

b. Củng cố, mở rộng mạng lưới trường, lớp, nâng tỉ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ, nhĩm trẻ từ 15% năm 2005 đến 20% năm 2010 và đạt 30 % năm 2015;

c. Nâng tỉ lệ các cơ sở giáo dục mầm non đạt chuẩn quốc gia từ 9% năm 2005 lên 20% vào năm 2010 và 50% vào năm 2015;

d. Đối với các vùng cĩ điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khĩ khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo: nâng tỉ lệ trẻ từ 3 đến 5 tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 43% năm 2005 lên 5% năm 2010 và đạt 62% năm 2015. Phấn đấu để tỉ lệ trẻ 5 tuổi ở các vùng này đến lớp mẫu giáo đạt bằng tỉ lệ chung của tồn quốc; củng cố và hồn thiện các cơ sở giáo dục mầm non ở những vùng cĩ điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khĩ khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo. Từ năm 2006 đến 2010 đầu tư kinh phí trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và đào tạo giáo viên theo các tiêu chí đạt chuẩn cho khoảng 2500 cơ sở giáo dục mầm non ở các vùng này; xây dựng kế hoạch đầu tư để đào tạo và bồi dưỡng đạt trình độ chuẩn cho khoảng 3000 giáo viên.

đ. Nâng cao chất lượng nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non, phấn đấu để tỉ lệ trẻ em đạt chuẩn phát triển là 80% năm 2010 và 95% năm 2015, giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở các cơ sở giáo dục mầm non xuống dưới 12% năm 2010 và dưới 10% năm 2015;

e. Nâng tỉ lệ lên 70% năm 2010 và 90% năm 2015 số lượng cha mẹ trẻ em được phổ biến, cung cấp kiến thức cơ bản về chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục trẻ.

Như vậy, so với yêu cầu chung của giáo dục mầm non trên thế giới thì Việt Nam là một trong những quốc gia cĩ hệ thống giáo dục mầm non lâu năm và rộng khắp tồn quốc. Việt Nam được xếp thou 70/125 thế giới về giáo dụcmầm non. Những chủ trương chính sách về giáo dục mầm non của Đảng và Chính phủ đã thể hiện sự quan tâm đối với giáo dục mầm non. Việc triển khai thực hiện chủ trương chính sách vào thực tiễn đã đạt nhiều thành quả nhưng vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn. ChươngII chúng tơi trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng giáo dục mầm non ngồi cơng lập, đĩ cũng là kết quả thực hiện chủ trương của

Một phần của tài liệu oạt động của các loại hình trường mầm non ngoài công lập tại tp.hcm. thực trạng hiệu quả và tiềm năng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)